Câu 7: (2 điểm) Lập PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: S, Al, Mg, C 2 H 2 . Câu 8: (2 điểm) Đọc tên các oxit sau và cho biết chúng thu

Câu 7: (2 điểm)
Lập PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: S, Al, Mg, C 2 H 2 .
Câu 8: (2 điểm)
Đọc tên các oxit sau và cho biết chúng thuộc oxit axit hay oxit bazơ: SO 3 , MgO, CuO, CO 2 .
Câu 9: (2 điểm)
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong bình đựng khí oxi tạo ra lưu huỳnh đioxit.
a) Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên. Biết thể tích khí oxi đo ở đktc.
b) Nếu đốt cháy 8 gam CH 4 trong bình chứa khí oxi bằng với lượng khí oxi đã phản ứng
trên. Tính khối lượng CO 2 và số phân tử H 2 O thu được.
Câu 10: (1 điểm)
Nung a gam KClO 3 và b gam KMnO 4 thì thu được cùng một lượng oxi. Tính tỉ lệ a/b.

0 bình luận về “Câu 7: (2 điểm) Lập PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: S, Al, Mg, C 2 H 2 . Câu 8: (2 điểm) Đọc tên các oxit sau và cho biết chúng thu”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     7.

    H2+ 1/2O2 –> H2O

    Mg + 1/2O2 –> MgO

    Cu+ 1/2O2–>CuO

    S+O2 –>SO2

    4Al+ 3O2–>2Al2O3

    C+ O2–> CO2

    2P+5/2O2–> P2O5

    8.

    SO3 : oxit axit : lưu huỳnh trioxit

    MgO: oxit bazo : magie oxit

    CuO : oxit bazo : Đồng ( II) oxit 

    CO2 : oxit axit : cacbon đioxit

    9.

    Số mol của lưa huỳnh là:

    ns=ms/Ms=3.2/32=0.1 mol

    PTHH:

    S + O2—>SO2

    theo pt: 1 mol 1 mol 1mol

    theo đề:0.1 mol x mol y mol

    => x=0.1*1/1=0.1 mol

    y=0.1*1/1=0.1

    a/ Thể tích của O2 là:

    Vo2=nO2.22,4=0.1*22.4=2.24 l

    b/ Khối lượng của SO2 là:

    mso2= 0.1*64=6.4 g

    10.

    2KClO3  2KCl + 3O2 (1)

    2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

    Vì thu được cùng lượng Oxi => gọi nO2(PT1) = nO2(PT2) = c(mol)

    Theo PT(1) => nKClO3 = 2/3 . nO2 = 2/3 . c(mol)

    => mKClO3 = n .M = 2/3 x c x 122,5 = 245/3 . c(g)

    Theo PT(2) => nKMnO4 = 2 . nO2 = 2c(mol)

    => mKMnO4 = n .M = 2c x 158 =316c(g)

    => Tỉ lệ mKClO3 : mKMnO4 =a : b = 245/3 .c : 316c = 245 : 948

    Bình luận
  2. 7/

    $S+O_2\overset{t^o}\to SO_2$

    $4Al+3O_2\overset{t^o}\to 2Al_2O_3$

    $2Mg+O_2\overset{t^o}\to 2MgO$

    $2C_2H_2+5O_2\overset{t^o}\to 4CO_2+2H_2O$

    8/

    $\text{-oxit axit :}$

    $\text{+SO3 : lưu huỳnh trioxit}$

    $\text{+CO2 : cacbon đioxit}$

    $\text{-Oxit bazo :}$

    $\text{+MgO : magie oxit}$

    $\text{+CuO : đồng II oxit}$

    Bình luận

Viết một bình luận