Câu 7: Các loài lưỡng cư như ếch, nhái để lẩn trốn kẻ thù có thể ngụp được rất lâu ở dưới nước. Nhờ đâu chúng có kn đó? Điều gì xảy ra nếu ta sơn da của ếch, từ đó rút ra nx gì?
Câu 8: Sự tăng lên của nồng độ ion H+ hoặc thân nhiệt có a/h ntn đến đường cong pli của oxi – hemoglobin (HbO2)? Liên hệ vấn đề này với sự tăng cường hđ thể lực.
Câu 9: Vì sao chim không phải là đv tiến hóa nhất nhưng lại là đv TĐK hiệu quả nhất trên cạn?
Giải thích các bước giải:
Câu 7:
– Ếch, nhái ngụp được lâu dưới nước là do chúng ngoài hô hâp băng phôi còn có khả năng hô hấp bằng da
– Sơn da ếch —> ếch sẽ chết. Chứng tỏ hô hấp bằng da của ếch rất quan trọng
Câu 8:
– Sự tăng ion H+ và nhiệt độ máu làm đường cong phân li dịch về phía phải nghĩa là làm tăng độ phân li của Hb02, giải phóng nhiều O2 hơn.
– Sự tăng giảm về ion H+ và nhiệt độ máu liên quan đến hoạt động của cơ thể. Cơ thể hoạt động mạnh sẽ sản sinh ra nhiều CO2 làm tăng ion H+ và tăng nhiệt độ cơ thể cũng sẽ làm tăng nhu cầu oxi, nên tăng độ phân li HbC >2 giúp giải phóng năng lượng.
Câu 9:
Vì sao chim không phải là động vật tiến hóa nhất nhưng lại là động vật TĐK hiệu quả nhất trên cạn vì:
– Phổi của chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
– Phổi của chim cấu tạo bởi hệ thống ống khí nằm dọc trong phổi được bao quanh bởi hệ thống mao mạch máu dày đặc
– Khi hít vào thở ra không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi thể tích, phôi luôn có không khí giàu Oxi
– Phổi chim cũng có hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều trong mao mạch
– Không có khí cặn → Chênh lệch Oxi luôn cao.