Câu 7: Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Mg. Nếu lấy cùng khối lượng a gam mỗi kim loại trên phản ứng với axit clohiđric (HCl) thì kim loại nào giải phóng được nhiều khí hiđro (cùng đo ở đktc) nhất? A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Câu 7: Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Mg. Nếu lấy cùng khối lượng a gam mỗi kim loại trên phản ứng với axit clohiđric (HCl) thì kim loại nào giải phóng được nhiều khí hiđro (cùng đo ở đktc) nhất? A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
a/27 a/18
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
a/65 a/65
Fe+2HCl→FeCl2+H2
a/56 a/56
Mg+2HCl→MgCl2+H2
a/24 a/24
Vì a/18 lớn nhất nên lượng H2 sinh ra khi cho Al+HCl là lớn nhất
Vậy chọn A
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2\uparrow` `(1)`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2\uparrow` `(2)`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2\uparrow` `(3)`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2\uparrow` `(4)`
Giả sử khối lượng của các kim loại trên là `a` `(g)`
Theo phương trình `(1)`: `n_{Al} = \frac{a}{27}` `(mol)`
`->` `n_{H_2(1)} = \frac{a}{18}` `(mol)`
Theo phương trình `(2)`: `n_{Zn} = \frac{a}{65}` `(mol)`
`->` `n_{H_2(2)} = n_{Zn} = \frac{a}{65}` `(mol)`
Theo phương trình `(3)`: `n_{Fe} = \frac{a}{56}` `(mol)`
`->` `n_{H_2(3)} = n_{Fe} = \frac{a}{56}` `(mol)`
Theo phương trình `(4)`: `n_{Mg} = \frac{a}{24}` `(mol)`
`->` `n_{H_2(4)} = n_{Mg} = \frac{a}{24}` `(mol)`
Xếp số mol từ bé đến lớn: `\frac{a}{65} < \frac{a}{56} < \frac{a}{24} < \frac{a}{18}` `(mol)`
Ta nhận thấy: Số mol `H_2` ở phương trình `(1)` lớn nhất.
`->` `Al` thể giải phóng được nhiều khí Hidro nhất sau khi phản ứng với `HCl`.
`->` Đáp án: `A`.