Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV? A. Chưa có một lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân. B. Nội bộ những ngườ

Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ
XV?
A. Chưa có một lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân.
B. Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn.
C. Thiếu sự liên kết, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa để tạo nên một phong
trào chung.
D. Số lượng quân Minh quá đông.
Câu 8: Hãy điền vào chỗ trống:
Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ
………..TCN.
Câu 9: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa
chủ cày gọi là:
A. Nông dân tự canh.
B. Nông dân lĩnh canh.
C. Nông dân làm thuê.
D. Nông nô.
Câu 10: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam
Á vào khoảng thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
Câu 11: Tình hình sản xuất nông nghiệp và đời sống của nông dân Trung Quốc
dưới thời Đường như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút.
B. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển.
C. Nông dân tự khai hoang, sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu.
D. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, sản xuất nông nghiệp trì trệ.
Câu 12: Các vương hầu, quý tộc nhà Trần tiếp tục chiêu tập dân nghèo để làm
gì?
A. Luyện tập quân sự, làm đường sá, khai thác mỏ.
B. Làm nghề thủ công, ươm tơ, dệt vải.
C. Khai hoang, lập điền trang.
D. Hầu hạ, phục dịch, làm tôi tớ.
Câu 13: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng
đồng bằng:
A. Đồng bằng Hoa Bắc.
B. Đồng bằng Hoa Nam.
C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang.
D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà.
Câu 14: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
A. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
B. Thời tam quốc.
C. Thời Tây Tấn.
D. Thời Đông Tấn.
Câu 15: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương
đối rõ rệt đó là:
A. Mùa khô và mùa hanh.
B. Mùa khô và mùa mưa.
C. Mùa khô và mùa xuân.
D. Mùa thu và mùa hạ.
Câu 16: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á?
A. Hạ lưu sông Mê Công.
B. Trung Bộ Việt Nam.
C. Hạ lưu sông Mê Nam.
D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.
Câu 17: Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung
Hoa dưới
A. Triều đại phong kiến nhà Tần.
B. Triều đại phong kiến nhà Hán.
C. Triều đại phong kiến nhà Đường.
D. Triều đại phong kiến nhà Minh.
Câu 18: Tình hình ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần như thế nào?
A. Ngày càng nhiều.
B. Bị nhà nước tịch thu.
C. Ngày càng bị thu hẹp.
D. Bị bỏ hoang nhiều.
Câu 19: Thợ thủ công dưới thời Trần đã tập trung về đâu để lập ra các phường
nghề?
A. Vân Đồn.
B. Vạn kiếp.
C. Chương Dương.
D. Thăng Long.
Câu 20: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần
được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Các vùng trên.
Câu 21: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? vào thời gian
nào?
A. Hồ Quý Ly (1400) .
B. Dương Nhật Lễ (1369).
C. Nguyễn Thanh (1379).
D. Nguyễn Bố (1379).
Câu 22: Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vào năm nào?
A. Năm 1399.
B. Năm 1400.
C. Năm 1401.
D. Năm 1402.
Câu 23: Năm 1358, diễn ra cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân? Khởi nghĩa nổ
ra ở đâu?
A. Khởi nghĩa Nguyễn Thanh – ở Thanh Hóa.
B. Khởi nghĩa của Nguyễn Bố – Ở Bắc Giang.
C. Khởi nghĩa của Nguyễn KỴ – ở Nông Cống
D. Khởi nghĩa của Ngô Bệ – ở Hải Dương.
Câu 24: Tầng lớp nào trong xã hội thời Trần có nhiều ruộng đất để lập điền
trang, thái ấp?
A. Vương hầu, quý tộc.
B. Địa chủ.
C. Nông dân.
D. Nông dân tham gia kháng chiến.
Câu 25: Ai là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần?
gIÚP E VỚI E CẦN GẤP TRONG 5 PHÚT Ạ NHỚ ĐÚNG CHO E VỚI SẼ VOTE VÀ BÌNH CHỌN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHA PLEASE

0 bình luận về “Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV? A. Chưa có một lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân. B. Nội bộ những ngườ”

  1. Đáp án

    Câu 7: D

    Câu 8: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN

    Câu 9: B

    Câu 10: C

    Câu 11: B

    Câu 12: C

    Câu 13: A

    Câu 14: A

    Câu 15: B 

    Câu 16: B

    Câu 17: A

    Câu 18: A

    Câu 19: D

    Câu 20: C

    Câu 21: B

    Câu 22: B

    Câu 23: A

    Câu 24: B 

    Câu 25: Vua Trân Dụ Tông là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần

    Bình luận
  2. Câu 7: D

    Câu 8: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN

    Câu 9:B

    Câu 10:C

    Câu 11:B

    Câu 12:C

    Câu 13:A

    Câu 14:A

    Câu 15:B 

    Câu 16:B

    Câu 17:A

    Câu 18:A

    Câu 19:D

    Câu 20:C

    Câu 21:B

    Câu 22:B

    Câu 23:A

    Câu 24:B 

    Câu 25: Vua Trân Dụ Tông là người dâng sớ đòi chém đầu 7 tên nịnh thần

    Bình luận

Viết một bình luận