Câu 78. Nung 78,6 gam hỗn hợp X gồm Al, CuO và Fe3O4 (trong điều kiện không có không khí và oxi chiếm 20,356% về khối lượng), sau một thời gian thu đ

Câu 78. Nung 78,6 gam hỗn hợp X gồm Al, CuO và Fe3O4 (trong điều kiện không có không khí và oxi chiếm 20,356% về khối lượng), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
+ Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 và 26,4 gam chất rắn T.
+ Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch HNO3 27,09% thu được 2,24 lít khí NO duy nhất và dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của muối sắt (II) có trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,4. B. 3,7. C. 10,5. D. 11,6.

0 bình luận về “Câu 78. Nung 78,6 gam hỗn hợp X gồm Al, CuO và Fe3O4 (trong điều kiện không có không khí và oxi chiếm 20,356% về khối lượng), sau một thời gian thu đ”

  1. `mO = 78,6.20,356%=16 (g) => nO = 1` (mol)

    Chia đều hỗn hợp `X:`

      `=> nO = 0,5` (mol)`; m = 78,6:2=39,3` (g)

     Nung `X` được hỗn hợp `:`

          `Al_2O_3; Al; {Fe; Cu;O}`

    $*$  Phần `1 + NaOH`

      `nH_2=0,15` (mol) `=> nAl = 0,15.(2)/(3)=0,1` (mol)

     `=> m` chất rắn `= m {Fe,Cu,O}= 26,4`

     `=> m Al_2O_3 = 39,3- 26,4-0,1.27=10,2` (g)

             `=> nAl_2O_3 = 0,1` (mol)

         `=> nAl` hh trc khi nung `=  0,1.2 + 0,1 = 0,3` (mol)

     `Al: 0,3`

     `Fe_3O_4: x`

     `CuO: y `

      `BTKL:`  `232x + 80y = 31,2` (g)

      `BT`  `O : 4x + y = 0,5` (mol)

         `=> x = 0,1` (mol) `; y = 0,1` (mol)

     `=> nFe = 0,3;`   `nCu = 0,1`

    $*$  Cho `P2 + HNO_3: 2,15` (mol)

    `Al: 0,1`                                   `Al^(3+):0,3`             `+ NO:0,1`

    `Al_2O_3:0,1`  `+ HNO_3` ` ->  Fe^(2+): n `                   `H_2O`

    `Fe:0,3`                                  `Fe^(3+): m`

    `Cu:0,1`                                  `Cu^(2+): 0,1`

    `O:0,2`                                     `NH_4^(+):a = 0,075`

                                                    `NO3^(-):b = 1,975`

    ` BT` `H :`

     `nH_(HNO_3) = nH_(NH_4) + nH_(H_2O)`

     `=> nH_(H_2O) = 2,15 – 4a => nH_2O = 1,075 -2a `(mol)

    `BT` `N: 2,15 = a + b + 0,1`    (1)

    `BT` `O : 0,5 + 2,15.3 = 3b +0,1 + 1,075 -2a`

                `3b -2a = 5,775`      (2)

     Giải hệ (1), (2)

     `=> a= 0,075 ;`  `b = 1,975`

     `BTĐT:` 

     `0,3.3 + 2n + 3m + 0,075 + 0,1 = 1,975`

    `<=> 2n + 3m = 0,8`

      `nFe = n +m = 0,3`

     Giải hệ `: => n = 0,1 ;`  `m = 0,2 `

    `=> nFe(NO_3)_2 = 0,1` (mol)

         `=> mFe(NO_3)_2 = 18` (g)

    `BTKL :`  `m` dd sau pứ `= 39,3 + 500 -0,1.30=536,3` (g)

     `% Fe(NO_3)_2 = (18)/(536,3).100=3,356 %`

         

          `=>` Đáp án `: A`

    Bình luận
  2. chia thành 2 phần = nhau => mỗi phần có m = 78.6/2 = 39.3g

    p1 + NaOH: 

    nH2 = 0.15 mol => nAl = 0.1 mol

    mAl + mAl2O3 = 39.3 – 26.4 = 12.9g

    => mAl2O3 = 10.2g => nAl2O3 = 0.1 mol

    Xét trong X:

    Bảo toàn Al => trong X có nAl = (0.1 + 0.1 x 2) x 2 = 0.6 mol

    Gọi nCuO = a và nFe3O4 = b

    => 80a + 232b = 78.6 – 0.6 x 27 = 62.4g

    % mO (X) = 16(a + 4b)/78.6 = 0.20356

    => a + 4b = 1

    giải hệ đc a = b = 0.2 mol

    Bình luận

Viết một bình luận