Câu 8. Trong câu văn sau, tác giả đã cảm nhận vẻ đẹp của trái bầu nậm bằng những giác giác quan nào? “Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như

By Ariana

Câu 8. Trong câu văn sau, tác giả đã cảm nhận vẻ đẹp của trái bầu nậm bằng những giác giác quan nào?
“Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình rượu tạc bằng khối ngọc bích đều sắc, nhẵn và bóng, hương dìu dịu.”
A. thị giác, thính giác, xúc giác B. thị giác, khứu giác, vị giác
C. xúc giác, thị giác, khứu giác
Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Khi đó, mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc.
A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ C. Dùng từ ngữ nối
Câu 10. Cho câu “Tôi đã đi tận nơi xa kia để thấy điều đó”. Các đại từ có trong câu trên là:
A. Tôi, tận, điều đó B. Tôi, kia, đó C. Tôi, nơi xa, kia.
Câu 11. Từ “dựng” trong đoạn thơ sau là từ loại gì ?
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây,
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang.”
(Việt Nam- Lê Anh Xuân)
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
Câu 12. Trong khổ thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Lá lúa là lưỡi liềm cong
Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng
Đáp án: ……………………………………………………….……………………
Câu 13. Câu tục ngữ nào nói về tình đoàn kết, yêu thương?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
B. Đói cho sạch, rách cho thơm C. Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa
Câu 14. Đặt một câu hỏi với mục đích yêu cầu, đề nghị: ……………………………….……………………………………………..…………………
Chỉ ghi đáp án thôi nha




Viết một bình luận