Câu 9: Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng A. nhiệt độ tế bào. B. độ pH của tế bào. C. nồng độ cơ chất. D

By Samantha

Câu 9: Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá hoạt động vật chất bằng bằng việc tăng
A. nhiệt độ tế bào. B. độ pH của tế bào. C. nồng độ cơ chất. D. nồng độ enzim.
Câu 10: Trong phân tử enzim, vùng cấu trúc đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
A. Trung tâm hoạt động. B. Trung tâm liên kết. C. Trung tâm phản ứng. D. Trung tâm xúc tác.
Câu 11: Enzim là chất xúc tác sinh học có bản chất là ………….. xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện
bình thường của cơ thể sống.
A. prôtêin. B. axit nuclêic. C. lipit. D. cacbohiđrat.
Câu 12: Quá trình dị hóa hóa hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ sinh ra 674 kcal, một phần dùng để tổng hợp ra
36ATP từ ADP và phôtphat vô cơ, phần còn lại:
A. Sử dụng cho các quá trình sống trong tế bào. B. Hoạt tải các chất qua màng .
C. Giải phóng dưới dạng nhiệt năng. D. Sử dụng trong quá trình sống và biến thành nhiệt.
Câu 13: Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C6H12O6 + O2 →
CO2 + H2O + Q (năng lượng).
B. C6H12O6 + O2 →
12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng).
C. C6H12O6 + 6O2

6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng).
D. C6H12O6 + 6O2

6CO2 + 6H2O.
Câu 14: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep

Đường phân

Chuổi chuyền êlectron hô hấp.
B. Đường phân

Chuổi chuyền êlectron hô hấp

Chu trình crep.
C. Đường phân

Chu trình crep

Chuổi chuyền êlectron hô hấp.
D. Chuổi chuyền êlectron hô hấp

Chu trình crep

Đường phân.
Câu 15: Ở tế bào nhân thực, trong hô hấp tế bào chu trình crep xảy ra ở vị trí nào của tế bào?
A. Tế bào chất. B. Chất nền của ti thể. C. Màng trong của ti thể. D. Màng sinh chất.
Câu 16: Khi axit pyruvic được chuyển hóa thành Axetyl – CoA thì:
A. CO2 và ATP được tạo thành. B. CO2 và NADH được tạo thành.
C. CO2 và Côenzim A được tạo thành. D. Một chu trình Crep được hoàn thành.
Câu 17: Một phân tử glucôzơ bị phân giải hoàn toàn trong quá trình đường phân và chu trình Crep, song cả 2
quá trình này chỉ sản sinh một lượng nhỏ ATP. Phần lớn năng lượng còn lại mà tế bào lấy được từ glucôzơ tích
trữ trong các phân tử nào?
A. FAD và NAD+
. B. O2. C. NADH và FADH2. D. NADH và ATP.
Câu 18: Các electron được giải phóng từ glucôzơ trong quá trình hô hấp tế bào cuối cùng được tích trữ trong
phân tử hay dạng nào sau đây?
A. ATP. B. Nước. C. Glucôzơ. D. Clorophyl.
Câu 19: Trong hô hấp tế bào, đa số ATP được sản sinh trong giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân. B. Chu trình Crep. C. Lên men. D. Chuỗi chuyền electron.
Câu 20: Phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra:
A. Rượu êtylic. B. Rượu êtylic hoặc axit lactic.
C. Axit lactic. D. Rượu êtylic và axit lactic.
Câu 21: Sản phẩm tạo tạo ra từ chu trình Crep chủ yếu là:
A. CO2, ATP, NADH và FADH2. B. ATP, NADH và FADH2.
C. CO2, ATP, FAD+
, NADP+
, H2O. D. CO2, NADH.
Câu 22: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+
và O2 D. ATP, NADPH.
Câu 23: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2
C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục.
Câu 24: Pha tối quang hợp ở tế bào thực vật xảy ra tại:
A. grana. B. chất nền của lục lạp. C. màng tế bào. D. màng tilacôit.
Câu 25: Sản phẩm nào sau đây của pha tối sẽ tham gia vào các phản ứng của pha sáng ?
A. ATP và NADPH. B. ADP, NADP+
. C. ADP, NAD+
. D. CO2 và H2O.




Viết một bình luận