Câu 9: Trước khi buộc triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất ( 5/6/1862 ) thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào ? *
1 điểm
Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long
Quảng Nam.
Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Phú Yên.
An Giang, Hà Tiên.
Câu 10: Người chỉ huy đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông năm 1861 là ai ? *
1 điểm
Nguyễn Tri Phương
Nguyễn Trung Trực.
Trương Định.
Nguyễn Hữu Huân.
Câu 11: “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào ? *
1 điểm
Trương Định.
Nguyễn Tri Phương
Nguyễn Hữu Huân.
Võ Duy Dương.
Câu 12: Tiêu biểu cho cuộc đấu tranh của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là khởi nghĩa: *
1 điểm
Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị.
Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
Trung Trực, Trương Định.
Phan Tôn, Phan Liêm.
Câu 13: Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của triều đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã: *
1 điểm
chống cả Pháp và triều đình
tự động nổi dậy đánh giặc
cùng quân triều đình đánh giặc
sơ tán khỏi Gia Định
Câu 14: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của: *
1 điểm
Nguyễn Tri Phương
Trương Định
Nguyễn Hữu Huân
Nguyễn Trung Trực
Câu 15: Bị thực dân Pháp bắt đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ đó là: *
1 điểm
Trương Định
Nguyễn Tri Phương
Trương Quyền
Nguyễn Hữu Huân
Câu 16: Khi Pháp đánh Nam Kì nhân dân ta đã anh dũng đánh trả, có người dùng văn thơ để chiến đấu đó là: *
1 điểm
Hoàng Diệu
Nguyễn Đình Chiểu
Trương Quyền
Trương Định
Câu 17: Pháp đánh ra Bắc Kỳ lần thứ nhất vào thời gian nào ? *
1 điểm
1874
1872
1862
1873
Câu 18: Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp đã làm gì ? *
1 điểm
Đẩy mạnh sản xuất.
Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về kinh tế
Ổn định về xã hội.
Nâng cao dân trí.
Câu 19: Đánh chiếm Bắc Kì, thực dân Pháp lấy cớ là *
1 điểm
để giải quyết vụ Đuy-puy.
mượn đường để tấn công Trung Quốc
giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì
giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội.
Câu 20: Pháp đánh Bắc Kì lần 1. Tại Thành Hà Nội, chỉ huy quân đội triều đình chống Pháp là *
1 điểm
Nguyễn Tri Phương
Hoàng Văn Viêm
Lưu Vĩnh Phúc
Phan Thanh Giản
Câu 21: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy Quân Pháp bị tiêu diệt là *
1 điểm
Đuy-puy.
Ri-vi-e
Hác-măng.
Gác-ni-ê
Câu 22: Khi kí hiệp ước Giáp Tuất với thức dân Pháp, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận *
1 điểm
Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp
Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội
6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp
Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp
Câu 23: Thực dân Pháp quyết tâm đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai vì *
1 điểm
muốn gianh lại ưu thế
Bắc Kì có nguy cơ bị quân Thanh chiếm
trả thù cho binh lính bị chết
cần nguồn tại nguyên ở Bắc Kì
Câu 24: Thực dân Pháp đánh bắc kì lần II, tổng đốc thành Hà Hội là *
1 điểm
Hoàng Diệu
Hoàng Tá Viêm
Lưu Vĩnh Phúc
Phạm Văn Nghĩa
Câu 25: Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là: *
1 điểm
Ri-vi-e
Đuy-puy.
Pa-tơ-nốt
Hác-măng.
Câu 26: Trước tình hình Thuận An bị đánh chiếm, triều đình Huế đã *
1 điểm
cầu cứu nhà Thanh
kêu gọi nhân dân chống Pháp.
hoảng hốt xin đình chiến
lập tức điều quân đội để giành lại
Câu 27: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt vào thời gian nào: *
1 điểm
6/6/1883
25/8/1884
6/6/1884
25/8/1883
Câu 28: Để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai, thực dân Pháp đã lấy cớ: *
1 điểm
Nhà Nguyễn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh không hỏi ý kiến Pháp
Đánh dẹp cướp biển
Giúp nhà Nguyễn đán áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta
Chống lại quân Thanh
Câu 29: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng vào thời gian nào: *
1 điểm
6/6/1884
25/8/1883
25/8/1884
6/6/1883
Câu 30: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn trước thực dân Pháp là *
1 điểm
quân Pháp tấn công Thuận An
kí hiệp ước Hác- Măng
kí hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Hà Nội thất thủ lần hai
Gửi
9 Vĩnh Long
10Nguyễn Trung Trực.
12 Trung Trực, Trương Định
13 Tự động nổi dựng chống giặc
14 Nguyễn Trung Trực
15 Trương Định
16 Nuyễn Đình Triệu
17 1873
18 Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về kinh tế
19 để giải quyết vụ Đuy-puy
20 Nguyễn Chi Phương
Cho em xin in4 facebook đi
9. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
10. Nguyễn Trung Trực.
11. Trương Định.
12. Trung Trực, Trương Định.
13. Tự động nổi dậy đánh giặc.
14. Nguyễn Trung Trực.
15. Nguyễn Hữu Huân.
16. Nguyễn Đình Chiểu.
17. 1873.
18. Thiết lập bộ máy thống trị, bóc lột về kinh tế.
19. Để giải quyết vụ Đuy-puy.
20. Nguyễn Tri Phương.
21. Gác-ni-ê.
22. 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp.
23. Cần nguồn tài nguyên ở Bắc Kì.
24. Hoàng Diệu.
25. Ri-vi-e.
26. Hoảng hốt xin đình chiến.
27. 6/6/1884.
28. Nhà Nguyễn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh không hỏi ý kiến Pháp.
29. 25/8/1883.
30. Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt.