Câu hỏi: – Có những đơn vị thời gian và có những loại lịch nào ? – Căn cứ vào đâu người ta đưa ra lịch âm và lịch dương như vậy? Thế nào là âm lịch và

Câu hỏi:
– Có những đơn vị thời gian và có những loại lịch nào ?
– Căn cứ vào đâu người ta đưa ra lịch âm và lịch dương như vậy? Thế nào là âm lịch
và dương lịch?
b. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
– Công lịch được tính như thế nào?
– Theo Công lịch, một năm có bao nhiêu tháng hay bao nhiêu ngày?
– Thế nào là một thiên niên kỉ, một thế kỉ và một thập kỉ?
– Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi ngày, tháng, năm âm lịch?
Bài 3: Xã hội nguyên thủy
a. Người tinh khôn sống như thế nào?
HS đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi:
“Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn. Những bộ
xương của Người tinh khôn có niên đại sớm nhất vào khoảng 4 vạn năm trước đây, đã
tìm được ở hầu khắp các châu lục. Họ không sống theo bầy mà theo từng nhóm nhỏ, gồm
vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau gọi là thị tộc.Người ta đã biết trồng rau
trồng lúa, biết chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, dệt vải từ sợi vỏ cây, biết làm đồ trang sức
vòng cổ, vòng tay”.
– Người tinh khôn có niên đại cách đây bao nhiêu năm?
– Cuộc sống của người tinh khôn được tổ chức như thế nào?

0 bình luận về “Câu hỏi: – Có những đơn vị thời gian và có những loại lịch nào ? – Căn cứ vào đâu người ta đưa ra lịch âm và lịch dương như vậy? Thế nào là âm lịch và”

  1. 3 đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm. – 2 loại lịch: âm lịch và dương lịch.

    -Hiện nay, các dân tộc trên thế giới sử dụng rất nhiều cách tính thời gian khác nhau, nhưng chủ yếu là 3 loại: dương lịch, âm lịch và âm dương lịch. Việt Nam sử dụng loại “âm lịch” (hay còn gọi là nông lịch). Thực ra, đó chính là âm dương lịch chứ không phải hoàn toàn là âm lịch.

    Năm âm lịch và dương lịch hình thành như thế nào?

    Mặt trăng – “sao Thái âm” – có vai trò quan trọng trong tín ngưỡng của người châu Á.

    Năm dương lịch được tính bằng đơn vị thời gian trái đất quay một vòng quanh mặt trời.

    Một vòng quay của trái đất quanh mặt trời hết 365,2422 ngày (356 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Để tiện tính toán, người ta tính chẵn 365 ngày là một năm dương lịch. Do trong 365 ngày có 12 lần mặt trăng tròn khuyết nên người ta chia thành 12 tháng. Vì 365 không chia hết cho 12 nên đành phải chia thành tháng đủ (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Riêng tháng 2 cũng là tháng thiếu nhưng chỉ có 28 ngày. Như vậy cộng 12 tháng vừa đủ 365 ngày, đó là năm bình thường.

    Nhưng còn dư 5 giờ 48 phút 46 giây thì tính sao đây? Trong 4 năm liền, số dư đó cộng lại suýt soát một ngày, và một ngày đó được cộng vào tháng 2 của năm thứ tư. Năm thứ tư ấy gọi là “năm nhuận”, có 366 ngày. Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày, ngày thứ 29 ấy gọi là “ngày nhuận”.

    Năm âm lịch

    Năm âm lịch được tính bằng chu kỳ tròn khuyết của mặt trăng (mặt trăng còn được gọi là sao “Thái âm”). Người xưa phát hiện ra mặt trăng tròn khuyết rất có quy luật, bình quân mỗi lần mặt trăng tròn khuyết là 29,53 ngày. Họ đã lấy khoảng thời gian đó làm đơn vị đo thời gian và gọi là “tháng”. Tháng đủ là 30 ngày, tháng thiếu là 29 ngày.

    Do trong chu kỳ từ ngày lạnh đến ngày nóng và từ ngày nóng đến ngày lạnh, mặt trăng thay đổi tròn khuyết hơn 12 lần, nên người xưa lấy 12 tháng (tháng âm lịch) thành một “năm” (năm âm lịch). Một năm đó có 354 hoặc 355 ngày. Đó là năm âm lịch thực sự. Thời cổ đại, Trung Quốc và Ai Cập là hai nước sử dụng năm âm lịch sớm nhất thế giới.

    Năm âm dương lịch

    Thế nhưng một chu kỳ thời tiết thay đổi nóng lạnh là 364 ngày, trong khi 1 năm âm lịch chỉ có 354 – 355 ngày, mỗi năm còn dư 10-11 ngày, 3 năm liền dư hơn 1 tháng. Để phù hợp với chu kỳ thay đổi thời tiết nóng lạnh, người xưa đã cộng thêm 1 tháng vào năm thứ ba, năm đó sẽ có 13 tháng, tháng được cộng thêm vào gọi là “tháng nhuận”, năm đó sẽ có 384 hoặc 385 ngày.

    Thời tiết thay đổi nóng lạnh là do trái đất quay nghiêng quanh mặt trời. Trái đất quay quanh mặt trời một vòng, thời tiết thay đổi nóng lạnh một lần. Một vòng quay này là cơ sở hình thành dương lịch. Bởi vậy dùng cách chia tháng nhuận để tính lịch phù hợp với chu kỳ thay đổi thời tiết, tức là kết hợp giữa âm lịch và dương lịch. Cách tính lịch như vậy không còn là âm lịch thuần túy nữa mà là kết hợp giữa lịch âm và lịch dương.

    – thế giới không có lịch chung

    Bình luận
  2. – Có 3 đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm. Có 2 loại lịch: âm lịch và dương lịch

    – Căn cứ vào chu kì vòng quay Trái Đất quanh trục của nó, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất quay quanh Mặt Trời: tạo nên ngày, đêm, tháng, các màu trong năm. Âm lịch là loại lịch dựa trên chu kì của tuần trăng, dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh mặt trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

    b. Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

    Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

    Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày), 100 năm là 1 thế kỉ – 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.

    Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

    Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

    Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày), 100 năm là 1 thế kỉ – 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.

    Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

    Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

    Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày), 100 năm là 1 thế kỉ – 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.

    Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

    Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

    Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày), 100 năm là 1 thế kỉ – 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.

    Bình luận

Viết một bình luận