CÂU HỎI: Học sinh lập bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lí Bí (tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa).
Tên cuộc khởi nghĩa thời gian địa điểm người lãnh đạo kết quả ý nghĩa
CÂU HỎI: Học sinh lập bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lí Bí (tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa).
Tên cuộc khởi nghĩa thời gian địa điểm người lãnh đạo kết quả ý nghĩa
– Nguyên nhân:
+ Nhân dân Âu Lạc mâu thuẫn với nhà Hán
+ Chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết hại
+ Truyền thống yêu nước của cả dân tộc
– Diễn biến:
+ Năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn > Mê Linh > Cổ Loa > Luy Lâu
+ Trưng Trắc lên ngôi Vua xây dựng chính quyền tự chủ
+ Năm 42: Cuộc khởi nghĩa bị Mã Viện đàn áp
– Kết quả: Năm 42, nhà Hán đưa 2 vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng nhưng thất bại.
– Ý nghĩa:
+ Mở đầu cho cuộc đấu tranh chống áp bức đô hộ
+ Khẳng định khả năng và vai trò của người phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
– Nguyên nhân:
+ Nhân dân ta mâu thuẫn với nhà Lương
+ Kế thừa truyền thống đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa trước
– Diễn biến:
+ Năm 542: Bùng nổ > đánh chiếm Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ
+ Năm 544: Lý Bí lên ngôi Vua( Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch( Hà Nội)
– Kết quả :Năm 603, nhà Tùy đem quân sang xâm lược, Lý Phật Tử bị bắt. Nhà nước Vạn Xuân kết thúc.
– Ý nghĩa:
+ Giành được độc lập tự chủ sau hơn 500 năm đấu tranh bền bỉ
+ Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc
+ Đánh dấu bước trưởng thành của nhân dân ta thời Bắc
– Năm 905 nhân sự suy yếu của nhà đường, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa đánh chiếm Tống Bình > Giành được quyền tự chủ
– Năm 907: Khúc Hạo tiến hành cải cách về kinh tế, hành chính nhằm ổn định tình hình xã hội
– Ý nghĩa: Đánh đấu thắng lợi căn bản, đặt nền móng vững chắc tiến tới độc lập hoàn
– Nguyên nhân:
+ Năm 937: Kiều Công Tiễn làm phản , cầu viện quân Nam Hán
+ Năm 938: Quân Nam Hán đem quân sang đánh nước ta
– Diễn biến:
+ Ngô Quyền đưa quân vào Đại La giết chết Kiều Công Tiễn .
+ Ngô quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông, nhử địch vào trong trận địa tiêu diệt . Quân Nam Hán đã đại bại.
– Kết quả: trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi vĩ đại.
– Ý nghĩa:
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước
+ Mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc
+ Kết thúc vĩnh viễn hơn một nghìn năm Bắc thuộc
chúc bạn hok tốt