cấu tạo ngoài của giun đất để thích nghi ở trong đất?vai trò của giun đất?mn giúp đỡ ạ

cấu tạo ngoài của giun đất để thích nghi ở trong đất?vai trò của giun đất?mn giúp đỡ ạ

0 bình luận về “cấu tạo ngoài của giun đất để thích nghi ở trong đất?vai trò của giun đất?mn giúp đỡ ạ”

  1. Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

    – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

    – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

    – Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

    – Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

    – Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

    Vai trò:

    – Làm đất tơi xốp và tăng độ phì nhiêu của đất, có ý nghĩa quan trọng đối với cây cối.

    – Giun đất còn là thức ăn cho gia súc và gia cầm và một số loại động vật khác.

    Bình luận
  2. Đáp án: thể hình giun

    Chi tiêu giảm

    Các đốt phát triển

    Vai trò

    Làm đất tơi xốp

    Phân giun còn tăng độ phì nhiêu của đất

    Giải thích các bước giải:

    Bình luận

Viết một bình luận