cấu tạo nguyên tử, Tính chất hóa học đặc trưng ,So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận với nguyên tố có -số hiệu nguyên tử 15, Chu kì 3, nhóm V

cấu tạo nguyên tử, Tính chất hóa học đặc trưng ,So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận với nguyên tố có
-số hiệu nguyên tử 15, Chu kì 3, nhóm V
– số hiệu nguyên tử 20 ,chu kì 4, nhóm II

0 bình luận về “cấu tạo nguyên tử, Tính chất hóa học đặc trưng ,So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận với nguyên tố có -số hiệu nguyên tử 15, Chu kì 3, nhóm V”

  1.   1)

    *Cấu tạo nguyên tử:

    – Số hiệu nguyên tử là 15 nên  có điện tích hạt nhân là 15+

    – Chu kì 3 nên có 3 lớp electron

    – Nhóm V nên  có 5 electron lớp ngoài cùng

       =) Đây là photpho (P)

    *Tính chất hóa học đặc trưng:

    1. Tính oxi hóa

     – P có phản ứng với nhiều kim loại → muối photphua:            

    2P + 3Zn → Zn3P2

    * Lưu ý: Các muối photphua bị thủy phân mạnh giải phóng photphin (PH­3).

    Ca3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Ca(OH)2

     – Photphin là một khí không màu rất độc, có mùi tỏi, bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ gần 1500C.

    2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O

    2. Tính khử (đặc trưng của photpho)

     – Phản ứng với O2

    4P + 3O2 → 2P2O3

    4P + 5O2 → 2P2O5 (nếu O2 dư)

    – Phản ứng với halogen

     

    2P + 3Cl2 → 2PCl3

    2P + 5Cl2 → 2PCl5

     

    – Phản ứng với các chất oxi hóa khác

    6Pđ + 3KClO3 → 3P2O5 + 5KCl (t0) (phản ứng xảy ra khi quẹt diêm)

    6Pt + 5K2Cr2O7 → 5K2O + 5Cr2O3 + 3P2O5

    P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

    2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + 5SO2

    * So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận với nguyên tố: 

           Si< P < S

           As < P < N2

      2)  

    *Cấu tạo nguyên tử:

    – Số hiệu nguyên tử là 20 nên

       có điện tích hạt nhân là 20+

    – Chu kì 4 nên có 4 lớp electron

    – Nhóm II nên  có 2electron lớp ngoài cùng

       =) là kim loại canxi ( Ca)

    * Tính chất cơ bản:

    a. Tác dụng với phi kim

     2 Ca + O2  2 CaO + Q

    –  Trong không khí, Ca tác dụng mạnh với oxi, khi đốt nóng Ca bị cháy trong oxi nhuốm ngọn lửa đèn khí thành màu đỏ – nâu.

     Ca + H2  CaH2 .

    b. Tác dụng với axit

       Ca + 2HCl  CaCl2 + H2

     –  Với dung dịch HNO3:

       Ca + 4HNO3đặc  Ca(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

    c. Tác dụng với nước

    –  Ở nhiệt độ thường, Ca khử nước mạnh.

    Ca + 2H2O → CaOH)2 + H2

     * So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận với nguyên tố

         Ca < K

         Mg< Ca < Sr

     

    Bình luận

Viết một bình luận