–Dây dẫn điện được thiết kế tương đối đơn giản, gồm 3 bộ phận chính:
+Lớp lõi dây: Lõi dây là vật liệu quan trọng nhất, có tác dụng dẫn điện. Thông thường, lõi dây thường được làm bằng các vật liệu kim loại như đồng hoặc nhôm
+Phần cách điện: Nhằm đảm bảo tối đa an toàn trong quá trình sử dụng
+Lớp vỏ bọc bảo vệ cơ học: Lớp vỏ bọc hay chính là lớp nhựa, cao su bao bọc bên ngoài dây dẫn
-Cách sử dụng dây dẫn điện 1. Khi nối hai dây dẫn điện, chúng ta phải nối so le, cách làm này là để đảm bảo sự chắc chắn về cơ học và hạn chế tối đa chập mạch khi có một mối nối bị đứt ra. Xong nên dùng băng keo điện quấn lại để đảm bảo an toàn. 2. Đối với các dây dẫn đi âm tường, nên cho dây dẫn vào ống luồn có khả năng cách điện, cách nhiệt tốt và khả năng chịu lực cao. 3. Khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây dẫn trần (không có vỏ bọc). Không dùng dây dẫn điện có mang điện làm dây phơi đồ hoặc móc vào những vật dụng khác; không nên mắc/móc hoặc kẹp dây điện vào một bề mặt khác bằng đinh tán: kéo vật gây ma sát có thể làm hỏng phần vỏ bọc cách điện bên ngoài… 4. Khi kiểm tra sự cố về điện, đối với dây điện luồn âm trong tường thì phải cẩn thận khi đục tường. Tránh dùng dụng cụ đục tường như đục kim loại, máy khoan chạm vào phần dây điện bên trong. Gặp sự cố như dây điện bị cháy, chập mạch… nên tắt nguồn điện ngay và gọi thợ điện có kỹ thuật để xử lý.
Cấu tạo của dây dẫn điện gồm 2 phần:
+ Lõi bằng đồng hoặc bằng nhôm, chế tạo thành một sợi hoặc nhiều sợi bện với nhau.
+ Lớp vỏ cách điện gồm một lớp hoặc nhiều lớp, thường bằng cao su, chất cách điện tổng hợp
Sử dụng dây dẫn điện để lắp các thiết bị điện.
–Dây dẫn điện được thiết kế tương đối đơn giản, gồm 3 bộ phận chính:
+Lớp lõi dây: Lõi dây là vật liệu quan trọng nhất, có tác dụng dẫn điện. Thông thường, lõi dây thường được làm bằng các vật liệu kim loại như đồng hoặc nhôm
+Phần cách điện: Nhằm đảm bảo tối đa an toàn trong quá trình sử dụng
+Lớp vỏ bọc bảo vệ cơ học: Lớp vỏ bọc hay chính là lớp nhựa, cao su bao bọc bên ngoài dây dẫn
-Cách sử dụng dây dẫn điện
1. Khi nối hai dây dẫn điện, chúng ta phải nối so le, cách làm này là để đảm bảo sự chắc chắn về cơ học và hạn chế tối đa chập mạch khi có một mối nối bị đứt ra. Xong nên dùng băng keo điện quấn lại để đảm bảo an toàn.
2. Đối với các dây dẫn đi âm tường, nên cho dây dẫn vào ống luồn có khả năng cách điện, cách nhiệt tốt và khả năng chịu lực cao.
3. Khi lắp đặt dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây dẫn trần (không có vỏ bọc). Không dùng dây dẫn điện có mang điện làm dây phơi đồ hoặc móc vào những vật dụng khác; không nên mắc/móc hoặc kẹp dây điện vào một bề mặt khác bằng đinh tán: kéo vật gây ma sát có thể làm hỏng phần vỏ bọc cách điện bên ngoài…
4. Khi kiểm tra sự cố về điện, đối với dây điện luồn âm trong tường thì phải cẩn thận khi đục tường. Tránh dùng dụng cụ đục tường như đục kim loại, máy khoan chạm vào phần dây điện bên trong. Gặp sự cố như dây điện bị cháy, chập mạch… nên tắt nguồn điện ngay và gọi thợ điện có kỹ thuật để xử lý.
CHÚC BẠN HỌC TỐT