Câu thơ “Súng bên súng đấu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng?

Câu thơ “Súng bên súng đấu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng?

0 bình luận về “Câu thơ “Súng bên súng đấu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng?”

  1. Câu thơ dùng nghệ thuật: điệp ngữ “súng, đầu”, phép đối, hoán dụ “đầu sát bên đầu”

    Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đat; giúp lời thơ thêm đối xứng, bộc lộ tình cảm gắn bó, gần gũi giữa những người lính; khẳng định ý chí quyết tâm, tô đậm lí tưởng. Lời thơ còn bộc lộ tự hào, sự trân trọng của nhà thơ với người lính. 

    Bình luận
  2. Câu thơ “Súng bên súng đấu sát bên đầu” sử dụng biện pháp nghệ thuật:

    + Điệp ngữ: súng-súng, đầu-đầu, bên-bên

    + Nghệ thuật hoán dụ: Súng-đầu. Súng là biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, đầu là biểu tượng cho lí tưởng.

    -Tác dụng: Chính Hữu sử dụng BPNT điệp ngữ , hoán dụ trong câu thơ, cho ta thấy sự đoàn kết gắn bó keo sơn của tình đồng đội, gắn kết trọn vẹn cả về lí tưởng, lí trí và mục đích chiến đấu.

    Bình luận

Viết một bình luận