Câu14 A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol A và 0,1 mol B. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác lấy 10g 1 trong

Câu14 A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol A và 0,1 mol B. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác lấy 10g 1 trong 2 axit cho tác dụng với Na dư thì lượng H2 sinh ra < 0,05 mol. 2 axit A, B là A. CH3-COOH vµ HCOOH​​​B. CH3COOH và C2H5COOH C. CH3COOH và C3H7COOH​​ D. HCOOH và C4H9COOH

0 bình luận về “Câu14 A, B là 2 axit no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol A và 0,1 mol B. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,6 mol CO2. Mặt khác lấy 10g 1 trong”

  1. Đáp án: $D$

     

    Giải thích các bước giải:

    Gọi $n$, $m$ là số $C$ của $A$ và $B$

    $\to 0,1n+0,1m=0,6$

    $\to n+m=6$

    $n_{H_2}<0,05(mol)\to n_{\rm axit}<2n_{H_2}=0,1(mol)$

    $\to M_{\rm axit}>\dfrac{10}{0,1}=100$

    $\to $ có axit $C_5H_{10}O_2$ ($M=102$)

    $\to$ axit còn lại có $6-5=1C$

    Vậy hai axit là $HCOOH, C_4H_9COOH$

    Bình luận
  2. Gọi `A` và `B` lần lượt là `C_nH_{2n+1}COOH` và `C_mH_{2m+1}COOH`

    Bảo toàn `C`

    `->0,1(n+1)+0,1(m+1)=0,6`

    `->n+m=4(1)`

    Ta có khi cho 1 axit trong đó tác dụng với `H_2` dư thì sinh ra ít hơn `0,05(mol)`

    Giả sử axit lấy là `C_nH_{2n+1}COOH` 

    `2C_nH_{2n+1}COOH+2Na->2C_nH_{2n+1}COONa+H_2`

    `->n_{\text{axit}}<0,1(mol)`

    `->M_{\text{axit}}>\frac{10}{0,1}=100`

    `->14n+46>100`

    `->n>3,86>=4`

    Lại có `n<=4`

    `->` Cặp axit là `C_4H_9COOH` và `HCOOH`

    `->` Chọn `D`

    Bình luận

Viết một bình luận