ch3cooh có nồng độ là 0,1M có Ka= 1,8×10^-5, Cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để độ điện li anpha tăng gấp đôi

ch3cooh có nồng độ là 0,1M có Ka= 1,8×10^-5, Cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để độ điện li anpha tăng gấp đôi

0 bình luận về “ch3cooh có nồng độ là 0,1M có Ka= 1,8×10^-5, Cần pha loãng dung dịch bao nhiêu lần để độ điện li anpha tăng gấp đôi”

  1. Đáp án:

     Dung dịch bị pha loãng đi gần 4 lần.

    Giải thích các bước giải:

     Cân bằng:

    \(C{H_3}COOH\underset{{}}{\overset{{}}{\longleftrightarrow}}C{H_3}CO{O^ – } + {H^ + }\;{{\text{K}}_a} = {1,8.10^{ – 5}}\)

    Gọi nồng độ \(C{H_3}COOH\) điện ly là x.

    Tại trạng thái cân bằng:

    \([C{H_3}COOH] = 0,1 – x;[C{H_3}CO{O^ – }] = [{H^ + }] = x\)

    \( \to {K_a} = \frac{{[C{H_3}CO{O^ – }].[{H^ + }]}}{{[C{H_3}COOH]}} = \frac{{{x^2}}}{{0,1 – x}} = {1,8.10^{ – 5}} \to x = {1,33.10^{ – 3}}\)

    Độ điện ly \(\alpha  = \frac{x}{{0,1}} = 0,0133\)

    Nếu độ điện ly tăng lên gấp đôi thì độ điện ly \({\alpha _2} = 0,0266\)

    Gọi nồng độ axit sau khi pha loãng là y.

    Tại trạng thái cân bằng \([C{H_3}COOH] = 0,9734y;[C{H_3}CO{O^ – }] = [{H^ + }] = 0,0266y\)

    \( \to {K_a} = \frac{{{{(0,0266y)}^2}}}{{0,9734y}} = {1,8.10^{ – 5}} \to y = 0,02476\)

    Vậy dung dịch bị pha loãng đi \(\frac{{0,1}}{{0,02476}} = 4,038\)

    Bình luận

Viết một bình luận