Chất nào sau đây không có cấu tạo mạch hở ?
A:
Benzen.
B:
Metan.
C:
Etilen.
D:
Axetilen.
2
Cho sơ đồ phản ứng:
X
+
3
O
2
t
o
→
2
C
O
2
+
2
H
2
O
. Biết X là một hidrocacbon. Công thức hóa học của X là
A:
C2 H2
B:
C6 H6
C:
C2 H4
D:
CH4
3
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt rượu etylic và giấm ăn bằng phương pháp hóa học ?
A:
Quỳ tím.
B:
Natri.
C:
Dung dịch NaOH.
D:
Nước.
4
Cho các chất : CH4 , C2 H2 , C2 H4 , C2 H6 . Trong các chất đó, số chất có phản ứng với dung dịch nước brom là
A:
1
B:
4
C:
2
D:
3
5
Thực hiện phản ứng este hóa 23 gam C2 H5 OH với CH3 COOH dư, với hiệu suất phản ứng đạt 55%. Khối lượng CH3 COOC2 H5 tạo thành là
A:
24,2 gam.
B:
44 gam.
C:
12,65 gam.
D:
19,8 gam.
6
Axit axetic có phản ứng với chất nào sau đây ?
A:
NaCl.
B:
Mg.
C:
K2 SO4 .
D:
Cu.
7
Chất nào sau đây không dùng làm nhiên liệu ?
A:
Than, củi.
B:
Dầu hỏa.
C:
Axit axetic.
D:
Khí metan
8
Hợp chất C2 H6 O có số công thức cấu tạo phù hợp là
A:
3
B:
1
C:
4
D:
2
9
Để tách riêng CH4 từ hỗn hợp gồm CH4 , CO2 và SO2 người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp.
B:
Dẫn hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
C:
Cho hỗn hợp tác dụng với H2 dư, nung nóng.
D:
Dẫn hỗn hợp vào dung dịch nước brom dư
10
Khi cho bột NaHCO3 vào dung dịch CH3 COOH, hiện tượng xảy ra là
A:
chất rắn tan, có bọt khí.
B:
chất rắn tan ra.
C:
chất rắn không tan, có bọt khí
D:
có chất kết tủa trắng.
11
Thể tích (đktc) khí oxi tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) khí C2 H2 là
A:
5,6 lít.
B:
13,44 lít.
C:
14 lít.
D:
11,2 lít.
12
Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với axit axetic ?
A:
ZnO, Na2 CO3 , Fe.
B:
ZnO, Cu, Na2 CO3 .
C:
ZnO, Cu, Na2 CO3 .
D:
KCl, Na2 CO3 , Fe.
13
Cho 17,25 ml C2 H5 OH (có khối lượng riêng là 0,8g/ml) tác dụng hết với Na. Thể tích (đktc) khí H2 sinh ra là
A:
3,36 lít.
B:
6,72 lít.
C:
5,6 lít.
D:
4,48 lít.
14
Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ?
A:
Etyl axetat.
B:
Saccarozơ.
C:
Glucozơ.
D:
Chất béo.
15
Khi đun nóng chất béo với kiềm, sản phẩm tạo ra là
A:
rượu etylic và natri axetat
B:
rượu etylic và muối của các axit béo
C:
glixerol và các axit béo
D:
glixerol và các muối của các axit béo
16
Chất nào sau đây có phản ứng được với cả C2 H5 OH và CH3 COOH ?
A:
CuO.
B:
Na2 CO3 .
C:
NaOH.
D:
Na.
17
Chất nào sau đây phản ứng được với C2 H5 OH để giải phóng khí H2 ?
A:
Na
B:
Na2 CO3
C:
NaOH
D:
CH3 COOH
18
Các trái cây, trong quá trình chín sẽ thoát ra một lượng nhỏ chất khí nào sau đây?
A:
Etilen.
B:
Metan.
C:
Etan.
D:
Axetilen.
19
Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom?
A:
Benzen.
B:
Metan.
C:
Rượu etylic.
D:
Axetilen.
20
Khi cho khí etilen vào dung dịch brom, sản phẩm tạo thành có công thức là
A:
C2 H5 Br.
B:
C2 H2 Br4 .
C:
C2 H4 Br2 .
D:
C2 H4 Br4 .
21
Cho các chất sau: CH4 , O2 , H2 , Cl2 . Số cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thích hợp là
A:
4
B:
5
C:
3
D:
2
22
Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều thuộc loại hidrocacbon ?
A:
C2 H4 , C6 H6 , C2 H5 Cl.
B:
C4 H8 , CH4 , C2 H2 .
C:
C2 H6 O, C2 H4 , C6 H6
D:
C2 H4 , CH4 , C2 H4 O2 .
23
Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có 1 liên kết đôi ?
A:
C2 H4 .
B:
C2 H2 .
C:
C6 H6 .
D:
CH4 .
24
Cho rượu etylic 250 tác dụng với Na dư. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A:
4
B:
2
C:
3
D:
1
25
Có các bình khí riêng biệt, không nhãn, chứa một trong các khí sau C2 H4 , CH4 , CO2 . Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt các bình khí trên ?
A:
Nước vôi trong, quỳ tím
B:
Dung dịch brom, nước vôi trong
C:
Dung dịch brom, phenolphtalein.
D:
Quỳ tím, phenolphtalein
1 A
2 C
3 A
4 C
5 A
6 B
7 C
8 D
9 B
10 A
11 C
12 A
13 A
14 C
15 D
16 D
17 A
18 A
19 D
20 C
21 B
22 B
23 A
24 B
25 B