“ Chất người” ấy còn thể hiện ở tấm lòng yêu nước, thương nước cháy bỏng của con người mang tên Nguyễn Ái Quốc. Qua cuốn nhật kí, có thể thấy hầu như không lúc nào con người ấy không đau đáu nỗi niềm đất nước. Khi bị nhốt trong ngục hay khi bị giải đi trên đường, khi nghe tiếng sáo hay khi ngắm “cành lá”, “ vườn hồng, khi khỏe cũng như khi “ốm nặng’’ , lúc “ không ngủ được’’ cũng như khi “vừa chợp mắt’’…hầu như lúc nào Nguyễn Ái Quốc cũng day dứt nghĩ về “đất Việt cảnh lầm than”.Người đã “hòa lệ thành thơ” để nói về nỗi niềm cố quốc tha hương xót xa đó.”
( Trích – Nguyễn Hoành Khung,Một mùa thơ nở rộ, trong thơ việt Nam 1930-1945 NXB văn học Hà Nội, )
Câu 1. Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
Câu 2. Cuốn nhật kí được nói đến trong đoạn văn trên có tên đầy đủ là gì?
`\text{~~Phuong~~}`
`1.`
`->`PTBĐ của đoạn văn: Tự sự+Biểu cảm+Miêu tả.
`2.`
`->`Cuốn nhật kí được đề cập đến trong đoạn văn có tên đầy đủ là ”Nhật kí trong tù” của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh).
Câu 1: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, tự sự kết hợp miêu tả
Câu 2: Cuốn nhật kí được nói đến có tên đầy đủ “Nhật kí trong tù” (Hồ Chí Minh)