Chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi cho bản thân để có được con mắt khỏe đẹp là gì
0 bình luận về “Chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi cho bản thân để có được con mắt khỏe đẹp là gì”
1. Khám kiểm tra mắt đều đặn
Nhất là vào các mốc thời gian: 5 tuổi, 19 tuổi, ít nhất 1 lần vào 20-30 tuổi, ít nhất 2 lần từ 30-40 tuổi, từ sau 40 tuổi bạn nên khám mắt định kỳ 2-4 năm/lần; trên 65 tuổi nên khám mắt 2 năm/lần. Việc khám mắt định kỳ giúp phát hiện sớm triệu chứng bệnh lý như glaucoma, điểm đen võng mạc (sự lão hóa khiến mắt giảm thị lực).
2. Đeo kính khi ra ngoài
Kính râm sẽ bảo về bạn một phần khỏi tia tử ngoại (nguyên nhân dẫn tới lão hóa da và các nếp nhăn ở mắt), ngăn chặn đục nhân mắt hoặc điểm đen võng mạc do tia cực tím. Bạn nên sử dụng kính mát khi đi ra ngoài ngay cả trong những ngày mùa đông.
3. Nên chọn kính mát màu hổ phách, vàng cam hoặc nâu
Vì chúng có khả năng chặn các tia sóng màu xanh lam và màu tím (là hai tia có hại nhất đối với võng mạc).
4. Tránh xa quạt thông gió, điều hòa
Sức nóng và hơi gió là một trong những thủ phạm gây khô mắt, đặc biệt là khi bạn ngồi gần quạt thông gió, máy điều hòa… Bạn nên tránh để luồng gió thổi trực tiếp vào mặt.
5. Massage mắt
– Nhắm mắt, dùng ba ngón tay giữa đặt lên mắt, xoay tròn nhẹ nhàng.
– Nhắm mắt, ngón tay cái đặt ở thái dương, dùng các ngón còn lại nhấn nhẹ nhàng quanh mắt.
– Mở mắt, dùng ngón trỏ và ngón giữa đặt nhẹ nhàng lên mắt, từ từ kéo ngang sang hai bên thái dương.
6. Thể dục cho mắt
– Mở mắt, quay nhãn cầu theo hướng lên trên, xuống dưới và nhắm lại trong 10 giây.
– Nhìn lên trên, ra phía trước, xuống dưới, ra trước. Nhắm mắt lại.
– Nhìn vào đầu mũi, sau đó nhìn vào một điểm ở xa hơn. Thực hiện 5 lần rồi nhắm mắt lại.
– Đưa ngón tay trỏ lên, cách mắt khoảng 30cm. Tiếp theo, nhìn vào một điểm ở xa hơn. Thực hiện 5 lần rồi nhắm mắt lại.
7. Nhỏ nước muối sinh lý khi có dị vật bay vào mắt
Bạn cũng có thể đổ đầy nước muối sinh lý vào một cái bát nhỏ sạch, ghé mắt vào bát, chớp mắt vài lần để dị vật rơi ra ngoài.
Lưu ý:Không dụi mắt, không cố gắng dùng bông gòn hoặc các vật mềm để lấy dị vật ra vì có thể làm mắt nhiễm trùng và dị vật chui sâu vào trong.
8. Khi bị hóa chất vướng vào mắt
Bạn nên ngâm mắt vào thau nước sạch hoặc dưới vòi nước trong 20-30 phút để loại hóa chất ra ngoài.
9. Xử lý bọng mắt
Đắp 1 lát dưa chuột lên mắt để giảm sưng bọng mắt. Nên làm lạnh dưa chuột trước khi sử dụng.
10. Xoa dịu mắt bằng hai bàn tay
Nhắm mắt lại, xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, úp lòng bàn tay lên mắt. Nhiệt độ từ lòng bàn tay sẽ truyền lên mắt, giúp mắt bớt mỏi mệt.
12. Xông mắt
Mỗi tối dùng nước nóng rửa mặt ghé mắt vào tách trà ấm một lúc. Hơi nóng sẽ giúp cải thiện tuần hoàn dịch máu vùng mắt.
13. Để mắt nghỉ ngơi 5-10 phút sau mỗi tiếng làm việc
Hãy chú ý điều này nếu bạn thường xuyên tiếp xúc với mát vi tính.
14. Rửa mắt bằng nước lạnh
Hãy rửa vài lần một ngày. Cách điều trị này làm giảm viêm, nuôi dưỡng làn da (mô trong mắt), giúp thư giãn mắt và giảm mệt mỏi cho mắt.
15. Đặt thìa lạnh trên mắt
Cách này giúp mắt bớt mệt mỏi. Đặt hai thìa trong tủ lạnh một lúc, sau đó lấy chúng ra và đặt lên vùng mắt để giảm sưng.
16. Vươn tầm mắt ra xa
Thường xuyên phải nhìn vào một điểm gần (như màn hình vi tính, sách, vở…) khiến mắt luôn bị phải điều tiết cao độ và vắt kiệt các “cơ tiêu cự” để lấy tiêu điểm tầm gần. Vì vậy, cứ 10 phút nhìn chăm chú, hãy rời mắt nhìn ra xa trong ít nhất 30 giây để mắt được thư giãn.
17. Sử dụng nước mắt nhân tạo khi bị khô mắt
Trung bình, chúng ta chớp mắt khoảng 15 lần/phút (hơn 14.000 lần/ngày), nhưng khi bạn tập trung nhìn (khi nghiên cứu tài liệu hoặc xem ti vi), mắt bạn có xu hướng chớp chậm hơn 3-4 nhịp/phút. Điều đó làm cho mắt bạn bị khô, tầm nhìn bị hạn chế và có cảm giác xót mắt. Bạn có thể dùng nước mắt nhân tạo để tra mắt khi cảm thấy mắt bị khô, hoặc nhắm nghiền mắt cho mắt nghỉ một lúc và được bao bọc trong nước mắt.
18. Ăn cà rốt
Theo một nghiên cứu của Viên Nghiên cứu Y tế Mỹ, beta-caroten trongcà rốt, khoai lang, mơ và bông cải xanh có khả năng ngăn chặn thoái hóa điểm vàng của mắt, một chứng bệnh khiến bạn nhìn thấy một điểm nhòe hoặc chấm đen ở giữa tầm nhìn của bạn.
1. Khám kiểm tra mắt đều đặn
Nhất là vào các mốc thời gian: 5 tuổi, 19 tuổi, ít nhất 1 lần vào 20-30 tuổi, ít nhất 2 lần từ 30-40 tuổi, từ sau 40 tuổi bạn nên khám mắt định kỳ 2-4 năm/lần; trên 65 tuổi nên khám mắt 2 năm/lần. Việc khám mắt định kỳ giúp phát hiện sớm triệu chứng bệnh lý như glaucoma, điểm đen võng mạc (sự lão hóa khiến mắt giảm thị lực).
2. Đeo kính khi ra ngoài
Kính râm sẽ bảo về bạn một phần khỏi tia tử ngoại (nguyên nhân dẫn tới lão hóa da và các nếp nhăn ở mắt), ngăn chặn đục nhân mắt hoặc điểm đen võng mạc do tia cực tím. Bạn nên sử dụng kính mát khi đi ra ngoài ngay cả trong những ngày mùa đông.
3. Nên chọn kính mát màu hổ phách, vàng cam hoặc nâu
Vì chúng có khả năng chặn các tia sóng màu xanh lam và màu tím (là hai tia có hại nhất đối với võng mạc).
4. Tránh xa quạt thông gió, điều hòa
Sức nóng và hơi gió là một trong những thủ phạm gây khô mắt, đặc biệt là khi bạn ngồi gần quạt thông gió, máy điều hòa… Bạn nên tránh để luồng gió thổi trực tiếp vào mặt.
5. Massage mắt
– Nhắm mắt, dùng ba ngón tay giữa đặt lên mắt, xoay tròn nhẹ nhàng.
– Nhắm mắt, ngón tay cái đặt ở thái dương, dùng các ngón còn lại nhấn nhẹ nhàng quanh mắt.
– Mở mắt, dùng ngón trỏ và ngón giữa đặt nhẹ nhàng lên mắt, từ từ kéo ngang sang hai bên thái dương.
6. Thể dục cho mắt
– Mở mắt, quay nhãn cầu theo hướng lên trên, xuống dưới và nhắm lại trong 10 giây.
– Nhìn lên trên, ra phía trước, xuống dưới, ra trước. Nhắm mắt lại.
– Nhìn vào đầu mũi, sau đó nhìn vào một điểm ở xa hơn. Thực hiện 5 lần rồi nhắm mắt lại.
– Đưa ngón tay trỏ lên, cách mắt khoảng 30cm. Tiếp theo, nhìn vào một điểm ở xa hơn. Thực hiện 5 lần rồi nhắm mắt lại.
7. Nhỏ nước muối sinh lý khi có dị vật bay vào mắt
Bạn cũng có thể đổ đầy nước muối sinh lý vào một cái bát nhỏ sạch, ghé mắt vào bát, chớp mắt vài lần để dị vật rơi ra ngoài.
Lưu ý: Không dụi mắt, không cố gắng dùng bông gòn hoặc các vật mềm để lấy dị vật ra vì có thể làm mắt nhiễm trùng và dị vật chui sâu vào trong.
8. Khi bị hóa chất vướng vào mắt
Bạn nên ngâm mắt vào thau nước sạch hoặc dưới vòi nước trong 20-30 phút để loại hóa chất ra ngoài.
9. Xử lý bọng mắt
Đắp 1 lát dưa chuột lên mắt để giảm sưng bọng mắt. Nên làm lạnh dưa chuột trước khi sử dụng.
10. Xoa dịu mắt bằng hai bàn tay
Nhắm mắt lại, xoa hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, úp lòng bàn tay lên mắt. Nhiệt độ từ lòng bàn tay sẽ truyền lên mắt, giúp mắt bớt mỏi mệt.
12. Xông mắt
Mỗi tối dùng nước nóng rửa mặt ghé mắt vào tách trà ấm một lúc. Hơi nóng sẽ giúp cải thiện tuần hoàn dịch máu vùng mắt.
13. Để mắt nghỉ ngơi 5-10 phút sau mỗi tiếng làm việc
Hãy chú ý điều này nếu bạn thường xuyên tiếp xúc với mát vi tính.
14. Rửa mắt bằng nước lạnh
Hãy rửa vài lần một ngày. Cách điều trị này làm giảm viêm, nuôi dưỡng làn da (mô trong mắt), giúp thư giãn mắt và giảm mệt mỏi cho mắt.
15. Đặt thìa lạnh trên mắt
Cách này giúp mắt bớt mệt mỏi. Đặt hai thìa trong tủ lạnh một lúc, sau đó lấy chúng ra và đặt lên vùng mắt để giảm sưng.
16. Vươn tầm mắt ra xa
Thường xuyên phải nhìn vào một điểm gần (như màn hình vi tính, sách, vở…) khiến mắt luôn bị phải điều tiết cao độ và vắt kiệt các “cơ tiêu cự” để lấy tiêu điểm tầm gần. Vì vậy, cứ 10 phút nhìn chăm chú, hãy rời mắt nhìn ra xa trong ít nhất 30 giây để mắt được thư giãn.
17. Sử dụng nước mắt nhân tạo khi bị khô mắt
Trung bình, chúng ta chớp mắt khoảng 15 lần/phút (hơn 14.000 lần/ngày), nhưng khi bạn tập trung nhìn (khi nghiên cứu tài liệu hoặc xem ti vi), mắt bạn có xu hướng chớp chậm hơn 3-4 nhịp/phút. Điều đó làm cho mắt bạn bị khô, tầm nhìn bị hạn chế và có cảm giác xót mắt. Bạn có thể dùng nước mắt nhân tạo để tra mắt khi cảm thấy mắt bị khô, hoặc nhắm nghiền mắt cho mắt nghỉ một lúc và được bao bọc trong nước mắt.
18. Ăn cà rốt
Theo một nghiên cứu của Viên Nghiên cứu Y tế Mỹ, beta-caroten trong cà rốt, khoai lang, mơ và bông cải xanh có khả năng ngăn chặn thoái hóa điểm vàng của mắt, một chứng bệnh khiến bạn nhìn thấy một điểm nhòe hoặc chấm đen ở giữa tầm nhìn của bạn.
1. Cần đi ngủ sớm, không thức khuya, không dậy quá muộn
2. Cần ăn nhiều rau xanh giúp mắt sáng
3. Khi ra ngoài đường cần đeo kính để bảo vệ mắt
4. Không xem nhiều TV, điện thoại và các đồ điện tử khác
5. Nên nhìn ra để giúp mắt được điều tiết tốt hơn