Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, như vua Nghiêu, vua Thuấn,… những trường hợp thiện nhượng.
Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai của chế độ quân chủ thời xưa, trong thời quân chủ chuyên chế (Trung Quốc cổ đại, Ai Cập cổ đại, Babylon, Ba Tư…), trong đó có thể chia ra 2 hình thức là quân chủ trung ương tập quyền và quân chủ phân quyền cát cứ (với lãnh chúa, chư hầu…).[1] Trong nhiều trường hợp, những thời kỳ quân chủ trước kia cũng được gọi là thời kỳ phong kiến.
Chế độ Quân chủ chuyên chế xuất hiện ở Athena thế kỷ V – VI TCN (thời kỳ Dân chủ Athena), trong đó cơ quan quyền lực nhà nước đều được bầu ra và hoạt động theo nhiệm kỳ.[1] Cách mạng tư sản Anh năm 1642 cũng đem đến nhiều thay đổi. Trong thời hiện tại, thể chế về chế độ quân chủ phổ thông thời nay là chế độ quân chủ lập hiến, cho nên phong kiến chỉ phản ánh một giai đoạn, một thời kỳ hay là một hình thái của chế độ quân chủ.
Thể chế về chế độ quân chủ phổ biến thời nay là chế độ quân chủ lập hiến. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội không còn tập trung trong tay vua hay nữ hoàng. Vua hay nữ hoàng chỉ là người lãnh đạo tinh thần mà thôi. Còn mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội do nghị viện, thủ tướng do người dân bầu ra lãnh đạo.
Thể chế quân chủ là một trong những hình thức chính quyền lâu đời nhất và từng có rất nhiều hình thái khác nhau cùng tồn tại.mỏi tay vl
Xã hội phong kiến phương Đông:
– Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
– Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
– Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
– Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
– Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
– Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: Quân chủ.
Thể chế xưa kia trong thời quân chủ phần đông là chế độ quân chủ chuyên chế. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. Chế độ quân chủ tuyệt đối thường dùng hình thức phong kiến (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, như vua Nghiêu, vua Thuấn,… những trường hợp thiện nhượng.
Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai của chế độ quân chủ thời xưa, trong thời quân chủ chuyên chế (Trung Quốc cổ đại, Ai Cập cổ đại, Babylon, Ba Tư…), trong đó có thể chia ra 2 hình thức là quân chủ trung ương tập quyền và quân chủ phân quyền cát cứ (với lãnh chúa, chư hầu…).[1] Trong nhiều trường hợp, những thời kỳ quân chủ trước kia cũng được gọi là thời kỳ phong kiến.
Chế độ Quân chủ chuyên chế xuất hiện ở Athena thế kỷ V – VI TCN (thời kỳ Dân chủ Athena), trong đó cơ quan quyền lực nhà nước đều được bầu ra và hoạt động theo nhiệm kỳ.[1] Cách mạng tư sản Anh năm 1642 cũng đem đến nhiều thay đổi. Trong thời hiện tại, thể chế về chế độ quân chủ phổ thông thời nay là chế độ quân chủ lập hiến, cho nên phong kiến chỉ phản ánh một giai đoạn, một thời kỳ hay là một hình thái của chế độ quân chủ.
Thể chế về chế độ quân chủ phổ biến thời nay là chế độ quân chủ lập hiến. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội không còn tập trung trong tay vua hay nữ hoàng. Vua hay nữ hoàng chỉ là người lãnh đạo tinh thần mà thôi. Còn mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội do nghị viện, thủ tướng do người dân bầu ra lãnh đạo.
Thể chế quân chủ là một trong những hình thức chính quyền lâu đời nhất và từng có rất nhiều hình thái khác nhau cùng tồn tại.mỏi tay vl