chế độ ruộng đất và chính sách nông nghiệp thời trần ?
0 bình luận về “chế độ ruộng đất và chính sách nông nghiệp thời trần ?”
Nông nghiệp thời Trần phản ánh chế độ ruộng đất và việc làm thủy nông.
1. Chế độ ruộng đất:
– Gồm ruộng đất do triều đình trực tiếp quản lý và ruộng đất công của thôn làng.
– Ruộng quốc khố là ruộng công của triều đình mà hoa lợi thu được dự trữ vào kho của vua để chi dùng cho hoàng cung.
– Ruộng sơn lăng gọi là tự điền.
– Tịch điền là loại ruộng do triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho triều đình.
– Ruộng công làng là đơn vị hành chính cấp cơ sở của chính quyền.
– Ruộng tư: Điền trang chính thức phát triển phổ biến từ năm1266do nhu cầu khẩn trương mở rộng diện tích canh tác. Đây là khu vực kinh tế hỗn hợp của hình thức bóc lột nông nô, nô tì và nông dân lệ thuộc.Ruộng tư của địa chủ năm1254triều đình ra lệnh bán ruộng công. Những địa chủ sở hữu nhiều ruộng đất nhưng không vì vậy mà địa vị xã hội của họ được nâng cao. Ruộng đất tiểu nông lệnh bán đất năm1254tạo điều kiện cho các gia đình tiểu nông mua thêm ruộng đất.
– Việc sở hữu ruộng đất của nông dân không ổn định. Vào những năm mất mùa, họ phải bán ruộng cho địa chủ.
2. Đắp đê và làm thủy lợi:
– Triều đình áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp, trong đó có làm thủy lợi . – Năm1248,Trần Thái Tônglập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ.
– Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập.
– Trên cơ sở những đê vùng cũ, nhà Trần cho đắp nối lại, hợp nhất thành tuyến từ đầu nguồn tới biển cho đê to hơn và vững hơn.
– Triều đình quy định khi có lụt thì mọi người cùng phải có trách nhiệm. Ngoài ra,nhà Trầncòn tổ chức đắp đê ngăn nước mặn.
– Các quý tộcnhà Trầnthường cho nô tì đắp đê tại ven biển các điền trang.
– Công tác thủy lợi cũng được triều đình chú trọng.
– Năm 1233,Trần Thái Tôngsai đào kênh Trầm, kênh Hào từThanh Hóatới Diễn châu.
– Năm1248, triều đình lại cho đàosông Mã, sông Lễ và đục núi Chiếu Bạch ởThanh Hóa. – Năm1256,nhà Trầnlại cho khơi sôngTô Lịch.
– Năm1355và1357,Trần Dụ Tôngcho đào sông ởThanh HóavàNghệ An.
– Năm 1374,Trần Duệ Tôngcho nạo vét các dòng sông từ Thanh Hóa tới cửa biển Hà Hoa (Kỳ La,Hà Tĩnh).
– Năm1382, nhà Trần cho đào tiếp sông ở Tân Bình vàThuận Hóa.
Chúc bạn học tốt. Cho mik 5 sao và câu trả lời hay nhất nhoa :33. Iuuu nek
Ruộng quốc khố, hayquốc khố điền, là ruộng công của triều đình mà hoa lợi thu được dự trữ vào kho của vua để chi dùng cho hoàng cung. Tương tự như thờiLý, người cày cấy trên ruộng của vua gọi là “cảo điền nhi” hay “cảo điền hoành”, vốn là người bị tù tội, có địa vị xã hội rất thấp.
Nhà Trầnđặt ruộng quốc khố ở Cảo Xã[1]. Ruộng đất này không chiếm số lớn nhưng cũng là nguồn thu nhập đáng kể cho triều đình. Tại đây mỗi hoành nhi cày 3mẫu, mỗi năm nộp 300 thăngthóc.
Nông nghiệp thời Trần phản ánh chế độ ruộng đất và việc làm thủy nông.
1. Chế độ ruộng đất:
– Gồm ruộng đất do triều đình trực tiếp quản lý và ruộng đất công của thôn làng.
– Ruộng quốc khố là ruộng công của triều đình mà hoa lợi thu được dự trữ vào kho của vua để chi dùng cho hoàng cung.
– Ruộng sơn lăng gọi là tự điền.
– Tịch điền là loại ruộng do triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho triều đình.
– Ruộng công làng là đơn vị hành chính cấp cơ sở của chính quyền.
– Ruộng tư: Điền trang chính thức phát triển phổ biến từ năm 1266 do nhu cầu khẩn trương mở rộng diện tích canh tác. Đây là khu vực kinh tế hỗn hợp của hình thức bóc lột nông nô, nô tì và nông dân lệ thuộc.Ruộng tư của địa chủ năm 1254 triều đình ra lệnh bán ruộng công. Những địa chủ sở hữu nhiều ruộng đất nhưng không vì vậy mà địa vị xã hội của họ được nâng cao. Ruộng đất tiểu nông lệnh bán đất năm 1254 tạo điều kiện cho các gia đình tiểu nông mua thêm ruộng đất.
– Việc sở hữu ruộng đất của nông dân không ổn định. Vào những năm mất mùa, họ phải bán ruộng cho địa chủ.
2. Đắp đê và làm thủy lợi:
– Triều đình áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp, trong đó có làm thủy lợi . – Năm 1248, Trần Thái Tông lập ra cơ quan Hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách đê điều tại các lộ phủ.
– Việc đắp đê thực hiện suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập.
– Trên cơ sở những đê vùng cũ, nhà Trần cho đắp nối lại, hợp nhất thành tuyến từ đầu nguồn tới biển cho đê to hơn và vững hơn.
– Triều đình quy định khi có lụt thì mọi người cùng phải có trách nhiệm. Ngoài ra, nhà Trần còn tổ chức đắp đê ngăn nước mặn.
– Các quý tộc nhà Trần thường cho nô tì đắp đê tại ven biển các điền trang.
– Công tác thủy lợi cũng được triều đình chú trọng.
– Năm 1233, Trần Thái Tông sai đào kênh Trầm, kênh Hào từ Thanh Hóa tới Diễn châu.
– Năm 1248, triều đình lại cho đào sông Mã, sông Lễ và đục núi Chiếu Bạch ở Thanh Hóa. – Năm 1256, nhà Trần lại cho khơi sông Tô Lịch.
– Năm 1355 và 1357, Trần Dụ Tông cho đào sông ở Thanh Hóa và Nghệ An.
– Năm 1374, Trần Duệ Tông cho nạo vét các dòng sông từ Thanh Hóa tới cửa biển Hà Hoa (Kỳ La, Hà Tĩnh).
– Năm 1382, nhà Trần cho đào tiếp sông ở Tân Bình và Thuận Hóa.
Chúc bạn học tốt. Cho mik 5 sao và câu trả lời hay nhất nhoa :33. Iuuu nek
Chế độ ruộng đất
Ruộng quốc khố, hay quốc khố điền, là ruộng công của triều đình mà hoa lợi thu được dự trữ vào kho của vua để chi dùng cho hoàng cung. Tương tự như thời Lý, người cày cấy trên ruộng của vua gọi là “cảo điền nhi” hay “cảo điền hoành”, vốn là người bị tù tội, có địa vị xã hội rất thấp.
Nhà Trần đặt ruộng quốc khố ở Cảo Xã[1]. Ruộng đất này không chiếm số lớn nhưng cũng là nguồn thu nhập đáng kể cho triều đình. Tại đây mỗi hoành nhi cày 3 mẫu, mỗi năm nộp 300 thăng thóc.
chính sách ngụ binh ư nông