a) Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được tả với đặc điểm ” trắng, tròn, chìm, nổi, rắn, nát ”.
b) Với nghĩa thứ hai: trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắc son của người phụ nữ.
c) Trong hai nghĩa, nghĩa thứ hai là quyết định giá trị của bài thơ. Bởi chiếc bánh trôi nước là một hiện vật chỉ để làm hình tượng để nói lên thân phận và phảm chất của người phụ nữ.
Câu 2
a, Nghĩa đen: Hồ Xuân Hương tả chiếc bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chín:
– Vừa trắng lại vừa tròn
– Bảy nổi ba chìm
– Tùy sự khéo léo của người nặn bánh
– Lòng son: nhân đường bên trong chiếc bánh
b, Tác giả thể hiện tài tình phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
– Từ “thân em” – cách nói phổ biến trong dân gian- gợi lên hình ảnh thân phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
– Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp về phẩm chất của người phụ nữ
– Tình thương, sự thông cảm, thái độ khẳng định, ngợi ca
⇒ Hình ảnh bánh trôi nước tượng trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xô đẩy vẫn trong trắng, chung thủy, son sắt
c, Hồ Xuân Hương có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như Cái quạt, Qủa mít, mời trầu
– Điểm chung: Mượn hình ảnh của sự vật để cất lên tiếng nói thương cảm, bênh vực và nâng đỡ người phụ nữ
– Nghĩa bóng, tả người con gái mới quyết định giá trị của bài thơ.
chúc bn hk tốt nhớ cho mk ctlhn nhó !
@Meo_
* Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
_ Câu 2:
a) Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được tả với đặc điểm ” trắng, tròn, chìm, nổi, rắn, nát ”.
b) Với nghĩa thứ hai: trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắc son của người phụ nữ.
c) Trong hai nghĩa, nghĩa thứ hai là quyết định giá trị của bài thơ. Bởi chiếc bánh trôi nước là một hiện vật chỉ để làm hình tượng để nói lên thân phận và phảm chất của người phụ nữ.