Chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng là
A:
Nguyễn Trung Trực.
B:
Nguyễn Tri Phương.
C:
Trương Định.
D:
Hoàng Diệu.
10
Tháng 8 – 1908, phong trào Đông du tan rã vì
A:
phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn.
B:
nhà cầm quyền Pháp cấu kết với Nhật Bản, trục xuất những người yêu nước Việt Nam (kể cả Phan Bội Châu)
C:
Phan Bội Châu không thấy tác dụng nên đưa học sinh về nước.
D:
đã hết thời gian đào tạo, phải về nước.
Điểm nào dưới đây là điểm giống nhau giữa tình hình Việt Nam và Xiêm vào giữa thế kỷ XIX?
A:
Đều thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”.
B:
Bị các nước tư bản phương Tây xâm lược .
C:
Đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
D:
Đều khủng hoảng và mong muốn cải cách.
14
Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là
A:
làm mất chủ quyền của 6 tỉnh Nam Kì.
B:
làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
C:
làm mất chủ quyền về ngoại giao của Việt Nam.
D:
làm mất chủ quyền của dân tộc ta.
15
Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công ĐàNẵng vào 1858 ?
A:
Bồ Đào Nha
B:
Hà Lan.
C:
Tây Ban Nha.
D:
Anh.
Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
A:
Giúp vua cứu nước
B:
Cứu nước, cứu nhà
C:
Bảo vệ cuộc sống
D:
Giành lại độc lập.
19
Thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây vì
A:
thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
B:
lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắn, bị giết.
C:
ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
D:
lực lượng của ta bố phòng mỏng.
20
Lãnh đạo cao nhất của khởi nghĩa Hương Khê là
A:
Cao Thắng.
B:
Nguyễn Thiện Thuật.
C:
Tôn Thất Thuyết.
D:
Phan Đình Phùng.
21
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng Pháp
A:
Nhân dân không có thái độ đấu tranh.
B:
Làm theo mệnh lệnh của triều đình nhà Nguyễn.
C:
Nhân dân phản đối triều đình Nguyễn, nêu cao quyết tâm chống Pháp, khởi nghĩa khắp nơi.
D:
Lo sợ không dám đấu tranh.
22
Lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là giai tầng nào?
A:
Địa chủ phong kiến.
B:
Sĩ phu yêu nước.
C:
Công nhân.
D:
Tư sản.
23
Ngày 5-6-1862 triều đình Huế đã kí với Pháp bản hiệp ước nào dưới đây?
A:
Giáp Tuất.
B:
Hac-mang.
C:
Pa-tơ-nốt.
D:
Nhâm Tuất.
24
Khởi nghĩa Yên Thế mang tính chất của cuộc
A:
Đấu tranh tự phát của nông dân.
B:
cách mạng tư sản kiểu cũ.
C:
đấu tranh dân chủ.
D:
đấu tranh giải phóng dân tộ
25
Đối với con đường cứu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, thái độ của Nguyễn Ái Quốc là
A:
Có thái độ thờ ơ vì khẳng định đó là con đường thất bại.
B:
Rất tán thành và vô cùng khâm phục.
C:
Rất khâm phục nhưng không tán thành.
D:
Hăng hái tiếp nối con đường mà các bậc tiền bối đã chọn.
1.B
2.B
3.C
4.A
5.C
6.D
7.A
8.C
9.C
10.B
11.D
12.A
13.B
-B
-B
-C
-B
-C
-C
-A
-D
-C
-B
-D
-A
-C