– Chỉ ra BPTT và phân tích tác dụng : Bao giờ cho đến mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm Bao giờ cho đến tháng năm Mẹ ta chải chiếu ta n

– Chỉ ra BPTT và phân tích tác dụng :
Bao giờ cho đến mùa thu
Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm
Bao giờ cho đến tháng năm
Mẹ ta chải chiếu ta nằm đếm sao
2 . Ngày ngày mặt trời đi qua trong lăng
Thấy một mặt trời trong lăng đất đỏ

0 bình luận về “– Chỉ ra BPTT và phân tích tác dụng : Bao giờ cho đến mùa thu Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm Bao giờ cho đến tháng năm Mẹ ta chải chiếu ta n”

  1. BPTT: Điệp ngữ: Bao giờ

      PHân tích tác dụng: 

        ⇒NHằm nêu lên một sự mơ ước, khát khao của tác giả

    BPTT: NHân hóa:

       THể hiện ở từ đánh đu:

       PHân tích tác dụng:

      ⇒NHân háo lên làm cho câu văn thêm có nét động và thêm chút hấp dẫn cho câu thơ.

    2. BPTT: Điệp ngữ

    thể hiện ở từ mặt trời và từ lăng

      ⇒Lặp lại từ giúp lặp lại đc cùng một ý nghĩa mà kyhoong làm bị lạc đi nghĩa của câu thơ

    ⇒THể hiện thái độc kính trọng và yêu thương

    @LION GIRL
    OLYMPIA> HỌC TỐT!

         

    Bình luận
  2. 1.- Điệp ngữ : Bao giờ 

    => nhấn mạnh sự mong ngóng khát khao của tác giả về một kí ức tuổi thơ đẹp đẽ

    – Nhân hóa : Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm

    => làm cho câu thơ trở nên sinh động, gợi hình, gợi cảm. Đồng thời vẽ nên một bức tranh trong sáng, hồn nhiên, tươi đẹp của tuổi ấu thơ

    `=>` thái độ của tác giả : khát khao, mong ước, hoài niệm, biết ơn kính trọng mẹ

    2, – Ẩn dụ : mặt trời (2) 

    => Hình ảnh mặt trời (2 ) là tượn trưng cho hình ảnh Bác, tâm hồn Bác. Tâm hồn ấy, tinh thần ấy đã soi sáng đất nước. Mở ra cho dân tộc một con đường sáng dẫn đến tương lai

    – Nhân hóa : mặt trời đi

    => làm cho đoạn thơ thêm sinh động, phong phú

    `=>` Thái độ của tác giả : kính trọng, biết ơn, tự hào…

    Bình luận

Viết một bình luận