Chỉ ra các thực vật sống dưới nước, trên sa mạc, trong những vùng ngập mặn và chỉ ra điểm thích nghi EM CẢM ƠN????????????????

Chỉ ra các thực vật sống dưới nước, trên sa mạc, trong những vùng ngập mặn và chỉ ra điểm thích nghi
EM CẢM ƠN????????????????

0 bình luận về “Chỉ ra các thực vật sống dưới nước, trên sa mạc, trong những vùng ngập mặn và chỉ ra điểm thích nghi EM CẢM ƠN????????????????”

  1. -Vd (dưới nước): tảo,….

    +,Đặc điểm thích nghi:Để thích nghi với môi trường sống dưới nước tảo có nhiều màu sắc khác nhau để thích hợp với ánh sáng để có thể quang hợp được.

    -Vd(sa mạc):cây xương rồng,…

    +,Đặc điểm thích nghi:Ở sa mạc để thích nghi với đời sống thiếu nước thân xương rồng mọng nước , dự trữ đầy nước , lá biến dạng thành gai để hạn chế sự thoát nước , rễ dài đâm sâu vào trong đất để lấy nước.

    -Vd(những vùng ngập mặn):bãi lầy,…

    +,Đặc điểm thích nghi:Sống ở môi trường ven ngập mặn bằng cách có dễ dài , to cắm sâu vào lòng đất để hạn chế sự ăn mòn của nước mặn.Bãi lầy các cây có rễ thở để hô hấp.

    Chúc bạn học tốt !Cho mình xin CTLHN nhé!

    Bình luận
  2. Đáp án:

     Sống dưới nước: Súng, sen, tảo,rong biển, rau câu…

    Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

    Sa mạc:

    -Cây sống ở sa mạc rất khô và nóng

    – Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

    – Các loại cỏ thấp nhưng lại có đễ rất dài 

    – Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai

    cây xương rồng,cây hoa hồng sa mạc, cây lê gai, cây hoa thế kỉ…

    Ngập mặn:

    Những điều kiện tự nhiên nơi cây ngập mặn sinh sống thước khắc nghiệt như: Ôxy trong đất bùn lầy thường thấp, tuy ngập nước thường xuyên nhưng nước ngọt khan hiếm, độ mặn cao từ 30.000 tới 40.000 ppm đối với nước biển bình thường, và lên đến 90.000 ppm ở những khu vực mà muối bị cô đặc do hiện tượng bốc hơi của nước (độ mặn của nước uống hằng ngày thường vào khoảng 100 ppm).

    Tuy nhiên, cây ngập mặn đã đặc biệt phát triển những khả năng để cho phép chúng phát triển trong những điều kiện như vậy.

    Vd: cây đước

    Bình luận

Viết một bình luận