Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách diễn đạtcủa 2 bài thơ sau: Nam quốc sơn hà và Phó giá về kinh
0 bình luận về “Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách diễn đạtcủa 2 bài thơ sau: Nam quốc sơn hà và Phó giá về kinh”
+ Giống nhau :
– Bằng lời thơ hào hùng, mạnh mẽ, đanh thép thì hai bài thơ “Nam quốc sơn hà” và “Phó giá về kinh” đều nhấn mạnh và sáng tỏ được sự quyết tâm, ý chí mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.
+ Khác nhau :
– “Nam quốc sơn hà” :
+ Thể : thất ngôn tứ tuyệt.
+ Nội dung : nhấn mạnh và khẳng định quyền về lãnh thổ riêng biệt, không được xâm chiếm của dân tộc ta.
– “Phò Giá về kinh” :
+ Thể : ngũ ngôn tứ tuyệt.
+ Nội dung : làm rõ cảm xúc tự hào về những chiến thắng vẻ vang của dân tộc và niềm mong ước đất nước mãi mãi hoà bình của tác giả.
+ Giống nhau :
– Bằng lời thơ hào hùng, mạnh mẽ, đanh thép thì hai bài thơ “Nam quốc sơn hà” và “Phó giá về kinh” đều nhấn mạnh và sáng tỏ được sự quyết tâm, ý chí mạnh mẽ của dân tộc Việt Nam.
+ Khác nhau :
– “Nam quốc sơn hà” :
+ Thể : thất ngôn tứ tuyệt.
+ Nội dung : nhấn mạnh và khẳng định quyền về lãnh thổ riêng biệt, không được xâm chiếm của dân tộc ta.
– “Phò Giá về kinh” :
+ Thể : ngũ ngôn tứ tuyệt.
+ Nội dung : làm rõ cảm xúc tự hào về những chiến thắng vẻ vang của dân tộc và niềm mong ước đất nước mãi mãi hoà bình của tác giả.
* giống :
+ thể thơ tứ tuyệt, ngắn gọn hàm xúc
+ giọng thơ đanh thép, hùng hồn
+ 2 bài đều thể hiện khí phách của dân tộc ta
+ tác giả đã gửi gắm những tâm tư, tình cảm kín đáo vào lời thơ
* khác :
– Nam quốc sơn hà :
+ thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
+ khẳng định chủ quyền, ý chí bảo vệ chủ quyền của dân tộc
– Phó giá về kinh:
+ là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt
+ hào khí chiến thắng ( lịch sử đấu tranh ) , khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc
hok tốt