chỉ ra nhận xét đặc điểm của lãnh chúa và nông nô của xã hội phong kiến tây âu

chỉ ra nhận xét đặc điểm của lãnh chúa và nông nô của xã hội phong kiến tây âu

0 bình luận về “chỉ ra nhận xét đặc điểm của lãnh chúa và nông nô của xã hội phong kiến tây âu”

  1. + Một là, có những nước là chế độ chiếm hữu nô lệ và trong lòng nó ở thời kì cuối đã có mầm mống quan hệ phong kiến, dần dần chuyển sang chế độ phong kiến, nhà nước chiếm hữu nô lệ chuyển sang nhà nước của giai cấp phong kiến như ở đế quốc Đông La Mã (By-giăng-xơ), Trung Quốc, Ấn Độ…

    + Hai là, những nước từ chế độc công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Bước nhảy vọt như vậy, trước hết là do yếu tố nội sinh bên trong (Sự phát triển của lực lượng sản xuất và kinh tế, mầm mống của giai cấp và nhà nước). Nhưng một yếu tố khác rất quan trọng là sự tiếp thu ảnh hưởng của chế độ phong kiến của các nước khác như các quốc gia Đông Âu, Triều Tiên, Việt Nam…Trong đó, những cuộc chiến tranh chinh phục giúp cho việc tiếp thu ảnh hưởng ấy một cách nhanh chóng như trường hợp bộ tộc người Giéc man chinh phục đế quốc Tây La Mã, Mông Cổ chinh phục Trung Quốc…

    Giữa châu Á và châu Âu, sự hình thành chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến có những điểm khác nhau rõ rệt:

    Về thời gian.

    Chế độ phong kiến hình thành sớm và tan rã muộn hơn phương Tây.

    Ở châu Á, chế độ phong kiến hình thành sớm nhất ở Trung Quốc (thế kỉ III TCN). Ở châu Âu, nó được hình thành sớm nhất là thế kỉ V sau công nguyên (Ở Tây Âu). Tuy nhiên trong từng khu vực cũng có những nhà nước phong kiến ra đời muộn như Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì, Lào… (thế kỉ XII), như ở Đông Âu (thế kỉ VII-X).

    + Một là, có những nước là chế độ chiếm hữu nô lệ và trong lòng nó ở thời kì cuối đã có mầm mống quan hệ phong kiến, dần dần chuyển sang chế độ phong kiến, nhà nước chiếm hữu nô lệ chuyển sang nhà nước của giai cấp phong kiến như ở đế quốc Đông La Mã (By-giăng-xơ), Trung Quốc, Ấn Độ…

    + Hai là, những nước từ chế độc công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Bước nhảy vọt như vậy, trước hết là do yếu tố nội sinh bên trong (Sự phát triển của lực lượng sản xuất và kinh tế, mầm mống của giai cấp và nhà nước). Nhưng một yếu tố khác rất quan trọng là sự tiếp thu ảnh hưởng của chế độ phong kiến của các nước khác như các quốc gia Đông Âu, Triều Tiên, Việt Nam…Trong đó, những cuộc chiến tranh chinh phục giúp cho việc tiếp thu ảnh hưởng ấy một cách nhanh chóng như trường hợp bộ tộc người Giéc man chinh phục đế quốc Tây La Mã, Mông Cổ chinh phục Trung Quốc…

    Giữa châu Á và châu Âu, sự hình thành chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến có những điểm khác nhau rõ rệt:

    Về thời gian.

    Chế độ phong kiến hình thành sớm và tan rã muộn hơn phương Tây.

    Ở châu Á, chế độ phong kiến hình thành sớm nhất ở Trung Quốc (thế kỉ III TCN). Ở châu Âu, nó được hình thành sớm nhất là thế kỉ V sau công nguyên (Ở Tây Âu). Tuy nhiên trong từng khu vực cũng có những nhà nước phong kiến ra đời muộn như Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì, Lào… (thế kỉ XII), như ở Đông Âu (thế kỉ VII-X).

    + Một là, có những nước là chế độ chiếm hữu nô lệ và trong lòng nó ở thời kì cuối đã có mầm mống quan hệ phong kiến, dần dần chuyển sang chế độ phong kiến, nhà nước chiếm hữu nô lệ chuyển sang nhà nước của giai cấp phong kiến như ở đế quốc Đông La Mã (By-giăng-xơ), Trung Quốc, Ấn Độ…

    + Hai là, những nước từ chế độc công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Bước nhảy vọt như vậy, trước hết là do yếu tố nội sinh bên trong (Sự phát triển của lực lượng sản xuất và kinh tế, mầm mống của giai cấp và nhà nước). Nhưng một yếu tố khác rất quan trọng là sự tiếp thu ảnh hưởng của chế độ phong kiến của các nước khác như các quốc gia Đông Âu, Triều Tiên, Việt Nam…Trong đó, những cuộc chiến tranh chinh phục giúp cho việc tiếp thu ảnh hưởng ấy một cách nhanh chóng như trường hợp bộ tộc người Giéc man chinh phục đế quốc Tây La Mã, Mông Cổ chinh phục Trung Quốc…

    Giữa châu Á và châu Âu, sự hình thành chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến có những điểm khác nhau rõ rệt:

    Về thời gian.

    Chế độ phong kiến hình thành sớm và tan rã muộn hơn phương Tây.

    Ở châu Á, chế độ phong kiến hình thành sớm nhất ở Trung Quốc (thế kỉ III TCN). Ở châu Âu, nó được hình thành sớm nhất là thế kỉ V sau công nguyên (Ở Tây Âu). Tuy nhiên trong từng khu vực cũng có những nhà nước phong kiến ra đời muộn như Mông Cổ, Thổ Nhĩ Kì, Lào… (thế kỉ XII), như ở Đông Âu (thế kỉ VII-X).

    Bình luận
  2. a) Nguồn gốc:

    – Thế kỉ XI sức sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

         + Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.

         + Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ

    ⇒ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

    – Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

    – Thành thị cổ được phục hồi

    b) Vai trò

    – Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

    – Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

    – Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

    – Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

    Bình luận

Viết một bình luận