chỉ ra sự giống và khác nhau qua phép tịnh tiến, phép quay và phép vị tự
0 bình luận về “chỉ ra sự giống và khác nhau qua phép tịnh tiến, phép quay và phép vị tự”
– Giống nhau: Là các phép toán giúp biến một điểm hoặc một hình thành 1 điểm hoặc 1 hình khác
– Khác nhau:
+ Phép tịnh tiến và phép vị tự đều biến đường thẳng thành đường song song hoặc trùng với nó. Còn phép quay thì không
+ Phép tịnh tiến và phép quay đều biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó và biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Còn phép vị tự thì không
– Giống nhau: Là các phép toán giúp biến một điểm hoặc một hình thành 1 điểm hoặc 1 hình khác
– Khác nhau:
+ Phép tịnh tiến và phép vị tự đều biến đường thẳng thành đường song song hoặc trùng với nó. Còn phép quay thì không
+ Phép tịnh tiến và phép quay đều biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó và biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Còn phép vị tự thì không
– Giống: phép tịnh tiến và phép quay không làm thay đổi khoảng cách giữa ảnh và tạo ảnh. Chúng là phép dời hình.
– Khác:
+ Phép vị tự làm thay đổi khoảng cách giữa ảnh và tạo ảnh. Phép vị tự biến đường tròn, đa giác,… thành ảnh có độ lớn gấp $|k|$ lần tạo ảnh.
+ Phép tịnh tiến phụ thuộc vào vectơ tịnh tiến, phép quay phụ thuộc vào tâm quay và góc quay, phép vị tự phụ thuộc vào tâm vị tự và tỉ số vị tự.