chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử trong các câu sau:
‘đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ‘
đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
thân em như chẽn lúa đòng đòng
phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử trong các câu sau:
‘đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ‘
đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
thân em như chẽn lúa đòng đòng
phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
@Meo_
Trong bài ca dao trên, ta đã nhận thấy được những hình ảnh đẹp. Bởi nó đã được tác giả xây dựng kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật để làm nổi bật những sự vật, con người. Như hai câu đầu, có sử dụng câu rút gọn, để lược bỏ chủ ngữ, đã làm cho câu ca dao thêm sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc đi vào tình huống của câu ca dao nhắc đến. Sử dụng ngôn ngữ gần gũi, giản dị để người đọc dễ cảm nhận. Ngoài ra, còn có các từ biệt ngữ xã hội như ” tê và ni ”. Sử dụng phép điệp cấu trúc ” Đứng bên … ngó bên … ” để nhấn mạnh khung cảnh được miêu tả. Ở hai câu cuối, sử dụng rõ ràng phép nhân hóa để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm về hình ảnh thân phận người phụ nữ. Tôn lên vẻ đẹp trong trắng, nhiều duyên thầm của cô gái.
– 2 câu đầu
+,Nḥịp thơ 4/4/4 làm cho c̀âu ̣văn ̀dà̀i tạo thà̀nh dòng thơ 12 tiếng kéo dài
⇒ Gợi lên sự dài rộng của cánh đồng
+, Điệp ngữ + Đảo ngữ + đối xứng + từ láy
→ Khẳng định dù đc đứng ở phía nào cx cảm nhận đc sự rộng lớn, mênh mông, sự trù phú và tràn đầy sức sống của cánh đồng
– 2 câu cuối
+,Nghệ thuật so sánh : Thân em đc so sánh với chẽn lúa đòng đòng
→ Làm mổi bật vẻ đẹo mềm mại, mảnh mai của cô gái
+, Sử dụng từ láy và cách kết hợp hài hòa cho bức tranh
→ Làm nổi bật sức sống phơi phới thanh xuân của cô gái
⇒ Đề cao giá trị chân chính của người lao động và sức lao động chân chính của người lao động làm nên cánh đồng lúa – vẻ đẹp của quê hương