chỉ ra và phân tích tác dụng của phép chơi chứ trong bài ca dao: thân em như trái bần trôi, gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

By Lyla

chỉ ra và phân tích tác dụng của phép chơi chứ trong bài ca dao: thân em như trái bần trôi, gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

0 bình luận về “chỉ ra và phân tích tác dụng của phép chơi chứ trong bài ca dao: thân em như trái bần trôi, gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

  1. Phép chơi chữ: bần.

    bần (1): quả của cây bần – loại cây to mọc ở vùng nước lợ, trái tròn dẹt, ăn chua và chát, có rễ phụ nhọn và xốp, mọc ngược lên khỏi mặt bùn.

    bần (2): nghèo khó.

    Đúng 100% đó nha!

    #Nhớ cho mình hay nhất nhé!

    Trả lời
  2. + Motip “thân em”: Gợi lên thân phận tội nghiệp, đắng cay, sự đồng cảm sâu sắc.

    + Hình ảnh so sánh đặc biệt: “Thân em” – “Trái bần” phản ánh tính chất địa phương. 

    + Phép đồng âm: Trái bần – tên loại quả đồng âm với từ “bần” (nghèo khó, bần cùng).

    → Hình ảnh trái bần trôi nổi bị gió dập sóng dồi gợi liên tưởng cuộc sống lênh đênh, chìm nổi, vô định không biết trôi dạt về đâu của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

    `#Myy`

    P/s: Đây là tất cả những gì mk đã học về bài ca dao này, bạn tham khảo nhé! 

    Trả lời

Viết một bình luận