Chiến thuật của Ngô Quyền trong trận chiến trống quân xâm lược hán?
mn giúp mình vs ạ. cảm ơn mọi ng nhìu
0 bình luận về “Chiến thuật của Ngô Quyền trong trận chiến trống quân xâm lược hán? mn giúp mình vs ạ. cảm ơn mọi ng nhìu”
Chiến thuật của Ngô Quyền trong trận chiến trống quân xâm lược Hán :
– Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
– Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, cùng lúc quân ta từ thượng lưu đánh xuống, hai bên bờ đánh tạt sang, quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoằng Tháo cũng bị bị chết.
– Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.
Chiến thuật của Ngô Quyền trong trận chiến trống quân xâm lược Hán :
– Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
– Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.
– Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, cùng lúc quân ta từ thượng lưu đánh xuống, hai bên bờ đánh tạt sang, quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoằng Tháo cũng bị bị chết.
– Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.
Cho mik xin hay nhất nha ^^
Chiến thuật của Ngô Quyền giả vờ thua chạy để quân giặc sà vào bãi cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng, cho quân núp ở sau hai bên rừng để phòng thủ