Chiến tranh lạnh chấm dứt đã đưa thế giới và Việt Nam đứng trước những cơ hội nào
0 bình luận về “Chiến tranh lạnh chấm dứt đã đưa thế giới và Việt Nam đứng trước những cơ hội nào”
Một là, thế giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, tuy vậy cục diện đa cực chưa hẳn đã hình thành mà đang trải qua thời kỳ quá độ từ Trật tự cũ để tiến tới một Trật tự mới. Có người dự đoán thời kỳ quá độ này phải kéo dài trong nhiều năm, có thể từ 30 đến 50 năm (1), bởi sự chuyển đổi cục diện thế giới lần này mang đặc điểm mới, quan trọng nhất là không trải qua chiến tranh như các cục diện trước kia. Thế giới hiện đang trong tình hình “một siêu cường, nhiều cường quốc”, đó là các nước Mỹ, Tây Âu (EU) Nhật Bản, Nga và Trung Quốc.
Hai là, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mỹ một lợi thế tạm thời. Là cực duy nhất còn lại, Mỹ ra sức củng cố vị trí siêu cường, mưu đồ giữ vai trò chi phối bá chủ thế giới. Nhưng mặt khác, tuy là cực duy nhất còn lại, nhưng tình hình thế giới lại không phải là thế giới một cực. Mỹ đã bị suy yếu tương đối, mâu thuẫn lớn nhất của Mỹ là giữa tham vọng bá chủ và khả năng thực hiện của nó. Rõ ràng là Mỹ không muốn sự phát triển của thế giới theo chiều hướng đa cực, ra sức điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại, tăng cường năng lực cạnh tranh, xây dựng Trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo, làm cho sự thay đổi của thế giới đi theo quỹ đạo có lợi cho Mỹ.
Ba là, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi rõ rệt, nhưng hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa, thậm chí ở nhiều nơi xung đột quân sự, nội chiến diễn ra ác liệt. Đó là các mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ… vốn bị che đậy dưới thời chiến tranh lạnh nay bộc lộ thành xung đột gay gắt. Phần lớn những mâu thuẫn, tranh chấp này đều có căn nguyên lịch sử, nên việc giải quyết không thể nhanh chóng và dễ dàng.
Chiến tranh lạnh chấm dứt cũng tạo nên môi trường cho sự phát triển của các thế lực tôn giáo. Đó là Đạo Hồi, một trong ba tôn giáo lớn của thế giới, có mặt trong 75 nước với 1 tỷ tín đồ. Đạo Hồi đang hoạt động sôi nổi trong lĩnh vực chính trị thế giới, nhất là chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan – “Nó giống như cơn sóng không lồ không chỉ tung phá biên giới quốc gia và khu vực, làm rung động toàn bộ thế giới Hồi giáo, mà còn trên chừng mực nhất định, ảnh hưởng đến sự thay đổi và phát triển tình hình thế giới. Trong đó, thế lực chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan đặc biệt phát triển và lan rộng nhanh chóng khiến mọi người chú ý” (2). Đó là chưa kể tới một sự cuồng nhiệt của những tôn giáo khác cũng nổi lên sau chiến tranh lạnh như vụ xung đột chủng tộc giữa tín đồ Â’n Độ và Hồi giáo ở Punjab tháng 11-12/1992, sau đó lan rộng ra cả hai nước Â’n Độ và Pakixtan với hàng nghìn người bị thiệt mạng. Hoặc những hoạt động đầy tham vọng và có vai trò ngày càng lớn của Giáo hội Thiên chúa trong khoảng 15 năm qua với “điều mới mẻ hơn và sự gặp gỡ của Giáo hội với những phong trào xã hội có khuynh hướng chống đối chính trị” (3), như ở Ba Lan, Tiệp Khắc và Rumani…
Một là, thế giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, tuy vậy cục diện đa cực chưa hẳn đã hình thành mà đang trải qua thời kỳ quá độ từ Trật tự cũ để tiến tới một Trật tự mới. Có người dự đoán thời kỳ quá độ này phải kéo dài trong nhiều năm, có thể từ 30 đến 50 năm (1), bởi sự chuyển đổi cục diện thế giới lần này mang đặc điểm mới, quan trọng nhất là không trải qua chiến tranh như các cục diện trước kia. Thế giới hiện đang trong tình hình “một siêu cường, nhiều cường quốc”, đó là các nước Mỹ, Tây Âu (EU) Nhật Bản, Nga và Trung Quốc.
Hai là, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mỹ một lợi thế tạm thời. Là cực duy nhất còn lại, Mỹ ra sức củng cố vị trí siêu cường, mưu đồ giữ vai trò chi phối bá chủ thế giới. Nhưng mặt khác, tuy là cực duy nhất còn lại, nhưng tình hình thế giới lại không phải là thế giới một cực. Mỹ đã bị suy yếu tương đối, mâu thuẫn lớn nhất của Mỹ là giữa tham vọng bá chủ và khả năng thực hiện của nó. Rõ ràng là Mỹ không muốn sự phát triển của thế giới theo chiều hướng đa cực, ra sức điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại, tăng cường năng lực cạnh tranh, xây dựng Trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo, làm cho sự thay đổi của thế giới đi theo quỹ đạo có lợi cho Mỹ.
Ba là, hòa bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi rõ rệt, nhưng hòa bình ở nhiều khu vực bị đe dọa, thậm chí ở nhiều nơi xung đột quân sự, nội chiến diễn ra ác liệt. Đó là các mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ… vốn bị che đậy dưới thời chiến tranh lạnh nay bộc lộ thành xung đột gay gắt. Phần lớn những mâu thuẫn, tranh chấp này đều có căn nguyên lịch sử, nên việc giải quyết không thể nhanh chóng và dễ dàng.
Chiến tranh lạnh chấm dứt cũng tạo nên môi trường cho sự phát triển của các thế lực tôn giáo. Đó là Đạo Hồi, một trong ba tôn giáo lớn của thế giới, có mặt trong 75 nước với 1 tỷ tín đồ. Đạo Hồi đang hoạt động sôi nổi trong lĩnh vực chính trị thế giới, nhất là chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan – “Nó giống như cơn sóng không lồ không chỉ tung phá biên giới quốc gia và khu vực, làm rung động toàn bộ thế giới Hồi giáo, mà còn trên chừng mực nhất định, ảnh hưởng đến sự thay đổi và phát triển tình hình thế giới. Trong đó, thế lực chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan đặc biệt phát triển và lan rộng nhanh chóng khiến mọi người chú ý” (2). Đó là chưa kể tới một sự cuồng nhiệt của những tôn giáo khác cũng nổi lên sau chiến tranh lạnh như vụ xung đột chủng tộc giữa tín đồ Â’n Độ và Hồi giáo ở Punjab tháng 11-12/1992, sau đó lan rộng ra cả hai nước Â’n Độ và Pakixtan với hàng nghìn người bị thiệt mạng. Hoặc những hoạt động đầy tham vọng và có vai trò ngày càng lớn của Giáo hội Thiên chúa trong khoảng 15 năm qua với “điều mới mẻ hơn và sự gặp gỡ của Giáo hội với những phong trào xã hội có khuynh hướng chống đối chính trị” (3), như ở Ba Lan, Tiệp Khắc và Rumani…
Hòa nhập vs TG, nhân loại
Giúp phát triển kinh tế nước nhà
Chia sẻ văn hóa,giáo dục
Phát triển du lịch
Liên kết, an ninh quân sự
Đưa thế hệ trẻ VN du học