Chiến tranh thế giới thứ 2 ảnh hưởng tới cách mạng việt nam như thế nào
0 bình luận về “Chiến tranh thế giới thứ 2 ảnh hưởng tới cách mạng việt nam như thế nào”
Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn lịch sử ngắn tại Việt Nam kể từ khi thế chiến thứ hai bùng nổ cho đến khi cuộc chiến này kết thúc. Sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là một sự kiện ảnh hưởng lớn đến lịch sử Việt Nam cũng như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858. Các phong trào đòi độc lập đã tăng lên ở Việt Nam, đặc biệt trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng tất cả các cuộc nổi dậy và vận động chính trị đều thất bại để đạt được bất cứ nhượng bộ nào từ chế độ thực dân Pháp. Sau khi thế chiến thứ hai bùng nổ Pháp bị Đức Quốc xã chiếm đóng. Ngày 22-9-1940, một nước thành viên Phe Trục là Nhật Bản xâm lược Việt Nam nhằm xây dựng căn cứ quân sự để chống lại phe Đồng Minh ở Đông Nam Á.
Chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như sau:
– Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9-1939), thực dân Pháp ở Đông Dương tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước, tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân, đàn áp cách mạng => đẩy nhân dân vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế.
– Tháng 11 – 1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) đã quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc, địa chủ phản bội, chống tô cao, lãi nặng; lập Chính phủ cộng hòa; thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. => Hội nghị đã đánh dấu sự mở đầu cho chuyển hướng đấu tranh của Đảng, đưa nhân dân bước vào cuộc vận động giải phóng dân tộc.
– Tháng 9 – 1940, quân Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam. Nhật – Pháp tạm thời câu kết với nhau để bóc lột nhân dân Đông Dương.
– Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp – Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc trở nên cấp bách. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra như: khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì,… song đều thất bại.
– Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 – 1940) vạch ra phương hướng đấu tranh mới trong sự thay đổi của bối cảnh thế giới.
– Tháng 8 – 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện. => Cách mạng Việt Nam chớp thời cơ đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai là một giai đoạn lịch sử ngắn tại Việt Nam kể từ khi thế chiến thứ hai bùng nổ cho đến khi cuộc chiến này kết thúc. Sự bùng phát của Chiến tranh thế giới thứ hai ngày 1-9-1939 là một sự kiện ảnh hưởng lớn đến lịch sử Việt Nam cũng như việc Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1858. Các phong trào đòi độc lập đã tăng lên ở Việt Nam, đặc biệt trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng tất cả các cuộc nổi dậy và vận động chính trị đều thất bại để đạt được bất cứ nhượng bộ nào từ chế độ thực dân Pháp. Sau khi thế chiến thứ hai bùng nổ Pháp bị Đức Quốc xã chiếm đóng. Ngày 22-9-1940, một nước thành viên Phe Trục là Nhật Bản xâm lược Việt Nam nhằm xây dựng căn cứ quân sự để chống lại phe Đồng Minh ở Đông Nam Á.
Chiến tranh thế giới thứ hai ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như sau:
– Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9-1939), thực dân Pháp ở Đông Dương tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước, tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân, đàn áp cách mạng => đẩy nhân dân vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh tế.
– Tháng 11 – 1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) đã quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc, địa chủ phản bội, chống tô cao, lãi nặng; lập Chính phủ cộng hòa; thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. => Hội nghị đã đánh dấu sự mở đầu cho chuyển hướng đấu tranh của Đảng, đưa nhân dân bước vào cuộc vận động giải phóng dân tộc.
– Tháng 9 – 1940, quân Nhật Bản vào miền Bắc Việt Nam. Nhật – Pháp tạm thời câu kết với nhau để bóc lột nhân dân Đông Dương.
– Chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp – Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc trở nên cấp bách. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra như: khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì,… song đều thất bại.
– Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 – 1940) vạch ra phương hướng đấu tranh mới trong sự thay đổi của bối cảnh thế giới.
– Tháng 8 – 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện. => Cách mạng Việt Nam chớp thời cơ đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.