Chính quyền cách mạng ở Nghê-Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930-1931 được gọi là Xô Viết vì? A. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo

Chính quyền cách mạng ở Nghê-Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930-1931 được gọi là Xô Viết vì?

A.
Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
B.
Được tổ chức theo kiểu Xô viết ở Nga.
C.
Đây là chính quyền đầu tiên của giai cấp công nông.
D.
Chính quyền được tổ chức theo kiểu nhà nước kiểu mới.
22
Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra là

A.
chi phí tốn kém, hao tốn tiền của trong việc mua bán và sản xuất vũ khí.
B.
làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
C.
diễn ra trên mọi lĩnh vực nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự.
D.
diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.
23
Thành tựu có ý nghĩa to lớn về kinh tê – xã hội của Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000) là gì?

A.
Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
B.
Hệ thống chính trị đổi mới dân chủ nội bộ, tăng cường quyền lực các cơ quan dân cử.
C.
Hàng hóa dồi dào, lưu thông thuận lợi, đời sống nhân dân được cải thiện một bước.
D.
Tăng cường sức mạnh tổng hợp làm thay đổi bộ mặt đất nước, cuộc sống của nhân dân.
24
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là

A.
quy mô lớn, tốc độ nhanh.
B.
khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C.
kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D.
diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
25
Chủ nghĩa A-pác-thai có nghĩa là

A.
chế độ phân biệt chủng tộc.
B.
tình trạng phân biệt dân tộc.
C.
sự phân biệt tôn giáo.
D.
duy trì thế ưu việt của người da trắng.
26
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự hợp nhất của các tổ chức đảng

A.
Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn.
B.
Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam cộng sản đảng.
C.
Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.
D.
An Nam cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn.
27
Bài học nào được rút ra từ cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Đông Dương còn nguyên giá trị cho đến tận ngày nay?

A.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin vào cách mạng nước ta.
B.
Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
C.
Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
D.
Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
28
Phong trào đấu tranh tiêu biểu nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Đông Dương là gì?

A.
Phong trào đón Gô-đa đầu năm 1937.
B.
Phong trào Đông Dương Đại hội.
C.
Phong trào đấu tranh nghị trường.
D.
Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.
29
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã trải qua ba chiến dịch lớn

A.
Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
B.
Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. Huế- Đà Nẵng
C.
Huế-Đà Nẵng. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh
D.
Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng
30
Một trong những bài học kinh nghiệm cơ bản được Đảng ta rút ra trong thời kì đầu đổi mới là

A.
đẩy mạnh quan hệ đối ngoại với các nước ASEAN.
B.
huy động cả hệ thống chính trị vào công cuộc đổi mới
C.
tranh thủ sự giúp đỡ của các nước trong khu vực
D.
duy trì môi trường hòa bình để xây dựng đất nước

0 bình luận về “Chính quyền cách mạng ở Nghê-Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930-1931 được gọi là Xô Viết vì? A. Đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo”

  1. 21) B. Được tổ chức theo kiểu Xô viết ở Nga.

    22) C. diễn ra trên mọi lĩnh vực nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự.

    23) C. Hàng hóa dồi dào, lưu thông thuận lợi, đời sống nhân dân được cải thiện một bước.

    24) B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

    25) A. chế độ phân biệt chủng tộc.

    26) C.Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn, Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.

    27) A. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê nin vào cách mạng nước ta.

    28) C. Phong trào đấu tranh nghị trường.

    29) D. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng

    30) D. duy trì môi trường hòa bình để xây dựng đất nước

    Bình luận

Viết một bình luận