-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta về văn hóa từ thế kỷ I đến thế kỉ VI – Vì sao các triều đại phong kiến phư

By Remi

-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta về văn hóa từ thế kỷ I đến thế kỉ VI
– Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc lại muốn đồng hóa dân ta?
-Vì sao các triều đại phương Bắc ko đồng hóa được dân ta ?
-Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục , tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
-Truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta còn được lưu giữ đến ngày nay?

0 bình luận về “-Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta về văn hóa từ thế kỷ I đến thế kỉ VI – Vì sao các triều đại phong kiến phư”

  1. 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI

    Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trung, nhà Hán vẫn giữ nguyên châu Giao.

    Đầu thế kỉ III, nhà Đông Hán suy yếu. Trung Quốc bị chia thành ba nước Ngụy – Thục – Ngô (Tam quốc). Nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Àu Lạc cũ).

    Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản các huyện.

    Trong thời gian này, nhân dán Giao Cháu vẫn phải chịu nhiều thứ thuế (nhất là thuế muối, thuế sắt), lao dịch và nộp cống (các sản vật quý, sản phẩm thủ công và cả thợ khéo).

    Thứ sử Tôn Tư bắt hàng nghìn thợ thủ công sang xây dựng kinh đô Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

    Thế lực phong kiến phương Bắc tiếp tục tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.

    2
     Sức mạnh của văn hóa Việt đã cắm rễ quá chắc chắn và tạo nên một xã hội có trật tự và ngăn nắp trước khi bị xâm lăng.

    – Kẻ xâm lược luôn muốn xóa bỏ văn hóa bản địa và muốn đồng hóa vào văn hóa của họ. Hai điều này luôn tạo ra các mâu thuẫn xung khắc ở thời kỳ đô hộ sau xâm lược. Nếu kẻ áp đặt yếu hơn thì xu hướng vùng lên đánh đuổi kẻ đo hộ sẽ rất mạnh. Điều này giải thích tại sao người Trung Hoa buộc phải chấp nhận một nước Việt của người Việt.

    – Nhiều khi kẻ đô hộ ở lại với dân chúng bị đô hộ lại bị chính người bản địa đồng hoá, do sức mạnh của văn hóa bản địa đã đồng hóa kẻ đô hộ. Ví dụ, người Mông Cổ luôn đô hộ người Hán, nhưng chỉ hai thế hệ, người Mông Cổ đã bị Hán hoá. Tương tự, Triệu Đà đô hộ người Việt và đương nhiên sau đó con cháu Triệu Đà bị Việt Hóa.

    Tóm lại, Người Việt có một nền văn hóa vững chắc và lâu bền thì không thể bẻ gãy được. Các dân tộc khác bị Hán hóa chính là họ không có nền tảng đủ hùng mạnh để bảo vệ mình. Văn hóa Làng Xã của người Việt cũng là yếu tố mà kể cả người Pháp cũng phải chấp nhận nó và chưa bao giờ người Pháp có thể len lỏi được vào các tập tục và văn hóa của làng xã Việt Nam.
    3

    4

    Trả lời

Viết một bình luận