chính sách cai trị (về chính trị) của các triều đại phong kiến trung quốc từ thời nhà hán đến thời nhà đường

chính sách cai trị (về chính trị) của các triều đại phong kiến trung quốc từ thời nhà hán đến thời nhà đường

0 bình luận về “chính sách cai trị (về chính trị) của các triều đại phong kiến trung quốc từ thời nhà hán đến thời nhà đường”

  1. -Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

    – Bắt những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

    – Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt. Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán, học chữ Hán,…

    – Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

    ⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

    * Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.

    Bình luận
  2.   Từ khi Hạ Vũ lên ngôi vào khoảng năm 2070 TCN cho đến khi Phổ Nghi thoái vị vào ngày 12 tháng 2 năm 1912 sau cuộc Cách mạng Tân Hợi, quyền lực thống trị tối cao tại Trung Quốc do thành viên các gia tộc thế tập nhau nắm giữ, hình thành nên các triều đại Trung Quốc . Các triều đại có người thống trị tối cao là “vương” hoặc “hoàng đế”. Các dân tộc khác nhau lập nên triều đại hoặc chính quyền định đô tại Trung Nguyên, thông thường xưng là vương triều Trung Nguyên; các chính quyền do ngoại tộc thành lập ở ngoài Trung Nguyên, về sau tiến vào thống trị Trung Nguyên được gọi là vương triều chinh phục hoặc vương triều xâm nhập.

      Căn cứ lịch sử địa lý học Trung Quốc, các chính quyền hoặc thế lực cát cứ địa phương trong lịch sử Trung Quốc cũng là một bộ phận của các triều đại Trung Quốc.

    Bình luận

Viết một bình luận