Chính sách đối ngoại của nhật từ 1945 đến nay là gì ?
0 bình luận về “Chính sách đối ngoại của nhật từ 1945 đến nay là gì ?”
Chính sách đối ngoại của Nhật từ năm 1945 đến nay:
– Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
– Năm 1956, bình thường hóa với Liên Xô, tham gia Liên Hợp Quốc.
– Lần lượt đưa ra các học thuyết: “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977), “Học thuyết Kai-phu” (1991), Học thuyết Miyadaoa (1-1993) và học thuyết Hasimôtô (1-1997), coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
– Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (tháng 9-1951 ), chấp nhận đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân, xây dựng nhiều căn cứ quân sự trên đất Nhật và sau đó gia hạn Hiệp ước này vào các năm 1960, 1970, 1996, 1997 làm cho chi phí ; của Nhật giảm (chỉ chiếm 1% GDP).
– Từ nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính sách và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
Chính sách đối ngoại của Nhật từ năm 1945 đến nay:
– Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ.
– Năm 1956, bình thường hóa với Liên Xô, tham gia Liên Hợp Quốc.
– Lần lượt đưa ra các học thuyết: “Học thuyết Phu-cư-đa” (1977), “Học thuyết Kai-phu” (1991), Học thuyết Miyadaoa (1-1993) và học thuyết Hasimôtô (1-1997), coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
– Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (tháng 9-1951 ), chấp nhận đặt dưới sự bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để Mĩ đóng quân, xây dựng nhiều căn cứ quân sự trên đất Nhật và sau đó gia hạn Hiệp ước này vào các năm 1960, 1970, 1996, 1997 làm cho chi phí ; của Nhật giảm (chỉ chiếm 1% GDP).
– Từ nhiều thập kỉ qua, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính sách và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.