Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những chuyển biến như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về

Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những chuyển biến như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, chính trị xã hội Việt Nam ta hiện nay?
Giup mình với mình cần gấp ( hứa vote 5 sao+ 1 cảm ơn )

0 bình luận về “Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những chuyển biến như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về”

  1. – Những biến động lớn của các giai cấp cũ :
    + Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp
    nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc
    chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.
    + Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm
    thù đế quốc và phong kiến.
    – Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới :
    + Công nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng đông, phần lớn xuất thân từ
    nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy…, bị bóc lột thậm tệ, lương
    thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong
    trào chống đế quốc, cải thiện đời sống.
    + Tầng lớp tư sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
    công, chủ hãng buôn,… bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
    + Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm những chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
    buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,…

     Nhớ cho ctlhn nha

    Bình luận
  2. Dưới tác động của khai thác thuộc địa xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi:

    + giai cấp địa chủ phong kiến làm tay sai cho Pháp, ngày càng đông.

    + giai cấp nông dân cực khổ, làm tá điền, làm phu đồn điền, làm công nhân, có ý thức dân tộc, tham gia các cuộc đấu tranh.

    + tầng lớp tư sản: chủ  buôn bán nhỏ, chưa hưởng ứng các cuộc vận động cách mạng.

    + tầng lớp tiểu tư sản thành thị: chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức, sinh viên, có ý thức dân tộc, tích cực tham gia các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

    + đội ngũ công nhân xuất thân từ nông dân bị bóc lột, có tinh thần đấu tranh.

    + tư tưởng dân chủ tư sản do ảnh hưởng của cuộc Duy Tân ở Nhật Bản truyền vào Việt Nam qua sách báo của Trung Quốc.

    –>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.

    –> Chính trị

    Chúc bạn học tốt nha.

    Bình luận

Viết một bình luận