Cho 1,12 lít CO2(đktc) vào bình chứa 300 ml dd nước vôi(Ca(OH)2. 0,1M).Tính khối lượng kết tủa thu được 11/07/2021 Bởi Savannah Cho 1,12 lít CO2(đktc) vào bình chứa 300 ml dd nước vôi(Ca(OH)2. 0,1M).Tính khối lượng kết tủa thu được
Chúc bạn học tốt!!! Đáp án: `m_{CaCO_3}=1g` Giải thích các bước giải: Các `PTHH` có thể xảy ra: `CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O` `(1)` `2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)2` `(2)` `n_{CO_2}=1,12÷22,4=0,05 mol` `n_{Ca(OH)_2}=0,3.0,1=0,03 mol` Xét `T={n_{CO_2}}/{n_{Ca(OH)_2}}={0,05}/{0,03}=1,67` Vì `1<T<2` nên xảy ra cả `(1)` và `(2)` Phản ứng tạo 2 muối trung hòa và axit Đặt `n_{CaCO_3}=a mol` `n_{Ca(HCO_3)_2}=b mol` Theo `(1):` `n_{CO_2(1)}=n_{Ca(OH)_2(1)}=n_{CaCO_3}=a mol` Theo (2): `n_{CO_2(2)}=2.n_{Ca(HCO_3)_2(2)}=2b mol` `n_{Ca(OH)_2(2)}=n_{Ca(HCO_3)_2(2)}=b mol` Ta được hpt về số mol `CO_2` và `Ca(OH)_2:` $\begin{cases} a+2b=0,05\\a+b=0,03 \end{cases}$ $=> \begin{cases}a=0,01\\b=0,02 \end{cases}$ Khối lượng kết tủa là: `m_{CaCO_3}=0,01.100=1g` Bình luận
Ta có: $n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)$ $n_{Ca(OH)_2}=\dfrac{300}{1000}×0,1=0,03(mol)$ $T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,03×2}{0,05}=1,2$ ⇒ $1<T<2$. Vậy phản ứng trên tạo 2 muối là $Ca(HCO_3)_2$ và $CaCO_3$ $Ca(OH)_2+2CO_2→Ca(HCO_3)_2$ (tỉ lệ mol 1:2) $(1)$ $Ca(OH)_2+CO_2→CaCO_3+H_2O$ (tỉ lệ mol 1:1) $(2)$ Gọi số mol $Ca(OH)_2$ của phương trình $(1)$ và $(2)$ lần lượt là $x$ và $y$ Theo đề bài ta có hệ sau: $\begin{cases} x+y=0,03 \\ 2x+y=0,05 \end{cases}$ ⇔ $\begin{cases} x=0,02 \\ y=0,01 \end{cases}$ Mặt khác chỉ có muối $CaCO_3$ kết tủa: $n_{CaCO_3}=n_{y}=0,01(mol)$ ⇒ $m_{CaCO_3}=0,01×100=1(g)$ Bình luận
Chúc bạn học tốt!!!
Đáp án:
`m_{CaCO_3}=1g`
Giải thích các bước giải:
Các `PTHH` có thể xảy ra:
`CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O` `(1)`
`2CO_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(HCO_3)2` `(2)`
`n_{CO_2}=1,12÷22,4=0,05 mol`
`n_{Ca(OH)_2}=0,3.0,1=0,03 mol`
Xét `T={n_{CO_2}}/{n_{Ca(OH)_2}}={0,05}/{0,03}=1,67`
Vì `1<T<2` nên xảy ra cả `(1)` và `(2)`
Phản ứng tạo 2 muối trung hòa và axit
Đặt `n_{CaCO_3}=a mol`
`n_{Ca(HCO_3)_2}=b mol`
Theo `(1):`
`n_{CO_2(1)}=n_{Ca(OH)_2(1)}=n_{CaCO_3}=a mol`
Theo (2):
`n_{CO_2(2)}=2.n_{Ca(HCO_3)_2(2)}=2b mol`
`n_{Ca(OH)_2(2)}=n_{Ca(HCO_3)_2(2)}=b mol`
Ta được hpt về số mol `CO_2` và `Ca(OH)_2:`
$\begin{cases} a+2b=0,05\\a+b=0,03 \end{cases}$
$=> \begin{cases}a=0,01\\b=0,02 \end{cases}$
Khối lượng kết tủa là:
`m_{CaCO_3}=0,01.100=1g`
Ta có:
$n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)$
$n_{Ca(OH)_2}=\dfrac{300}{1000}×0,1=0,03(mol)$
$T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,03×2}{0,05}=1,2$
⇒ $1<T<2$. Vậy phản ứng trên tạo 2 muối là $Ca(HCO_3)_2$ và $CaCO_3$
$Ca(OH)_2+2CO_2→Ca(HCO_3)_2$ (tỉ lệ mol 1:2) $(1)$
$Ca(OH)_2+CO_2→CaCO_3+H_2O$ (tỉ lệ mol 1:1) $(2)$
Gọi số mol $Ca(OH)_2$ của phương trình $(1)$ và $(2)$ lần lượt là $x$ và $y$
Theo đề bài ta có hệ sau: $\begin{cases} x+y=0,03 \\ 2x+y=0,05 \end{cases}$
⇔ $\begin{cases} x=0,02 \\ y=0,01 \end{cases}$
Mặt khác chỉ có muối $CaCO_3$ kết tủa:
$n_{CaCO_3}=n_{y}=0,01(mol)$
⇒ $m_{CaCO_3}=0,01×100=1(g)$