CHo 11,9g hỗn hợp gồm kẽm và nhôm (trong đó có 6,5g kẽm) tác dụng hết vs dung dịch axit clohiđric (HCl)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc)
CHo 11,9g hỗn hợp gồm kẽm và nhôm (trong đó có 6,5g kẽm) tác dụng hết vs dung dịch axit clohiđric (HCl)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thể tích hiđro sinh ra (ở đktc)
a)
khối lượng nhôm là 11,9 – 6,5 = 5,4 (g)
% nhôm có trong hỗn hợp (5,4 / 11,9 ) x 100%= 45,38 %
% kẽm trong hỗn hợp ( 6,5 / 11,9 ) x 100% = 54,62 %
b)
số mol kẽm 6,5/65 = 0,1 ( mol)
số mol nhôm 5,4 / 27 =0,2 (mol)
phương trình 1 : Zn + 2HCl –> ZnCl2 + H2
1 mol 1 mol
0,1 mol —> 0,1 mol
phương trình 2 : 2Al + 6HCl–> 2AlCl3 + 3H2
2 lần 3 lần
0,2 mol —> 0,3 mol
số mol hidro là 0,1 + 0,3 = 0,4 mol
thể tích khí hidro là 0,4 x 22,4 =8,96 ( lít) ( đktc)
chúc bạn học tốt
$a/$
$mAl=11,9-6,5=5,4g$
$⇒\%m_{Al}=\frac{5,4.100\%}{11,9}=45,37\%$
$\%m_{Zn}=100\%-45,37\%=54,63\%$
$b/$
$nZn= 6,5/65 = 0,1 ( mol)$
$nAl= 5,4 / 27 =0,2 (mol)$
$Zn + 2HCl –> ZnCl2 + H2 (1)$
$1 mol$ 1 mol$
$0,1 mol $ $0,1 mol$
$ 2Al + 6HCl–> 2AlCl3 + 3H2(2)$
$2 lần$ $3 lần$
$0,2 mol$ $0,3 mol$
$nH2= 0,1 + 0,3 = 0,4 mol$
$⇒V_{H_{2}}=0,4 x 22,4 =8,96 ( lít).$