Cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết
với dung dịch HCl, thu được 2,24lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là:
Cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết
với dung dịch HCl, thu được 2,24lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là:
Đáp án:
$m = 13 gam$
Giải thích các bước giải:
Ta có: $n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{ 22,4}=0,1 mol$
Gọi hỗn hợp muối có công thức chung là $X_2CO_3$
PTHH: $X_2CO_3+2HCl → 2XCl+CO_2+H_2O$
$0,1$ $0,2$ $0,1$ $0,1$
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
$m _{muối\, cacbonat}+m_{HCl}=m _{muối}+m_{CO_2}+m_{H_2O}$
$12,2+0,2. 36,5=m _{muối}+0,1. 44+0,1. 18$
$→m_{ muối}=13,3g$
Đáp án:
m muối = 13,3g!
Giải thích các bước giải:
Bài này hay nè, mình xin chia sẻ cả 3 cách nhé!
Cách 1 (Thông dụng) : Viết PTrình
R2CO3 + 2HCL -> 2RCL + CO2 + H2O
nCO2 = 0,1 mol => nR2CO3 = 0,1 mol!
=> MR2CO3 = 122 g/mol => 2R + 60 = 122 => R = 31 (vì là kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nên 2 kim loại lần lượt là Na và K)!
Sơ đồ đường chéo :
106 16
122
138 16
=> 16 : 16 = 1 : 1 (tỉ lệ mol 2 muối cacbonat) => Na2CO3 = K2CO3 = 0,1/2 = 0,05 mol!
Dựa theo Ptrình : nNaCL(KCL) = 2 nNa2CO3(K2CO3) = 0,1 mol mỗi muối
=> m muối = 0,1 (23 + 35,5) + 0,1 (39 + 35,5) = 13,3g!
Cách 2 (Không thông dụng lắm, nhưng nhanh) : Bảo toàn khối lượng!
Khi viết xong Ptrình như trên, ta thấy ngay:
nHCL = 0,2 mol => mHCL = 7,3g
nCO2 = 0,1 mol => mCO2 = 4,4g!