Cho 14,8 gam kim loại M hóa trị 2 , oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí đktc. Cho NaOH dư vào

Cho 14,8 gam kim loại M hóa trị 2 , oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí đktc. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B đến nhiệt độ cao thì còn lại 14g chất rắn. Mạt khác cho 14,8 g h² vào 0,2 lít dd CuSO4 2M ( chỉ có M tác dụng với dd CUSO4). Sau pư kết thúc , tách bỏ chất kết tủa rồi đem cô cạn dd thì thu được 62g chất rắn. Xác định kim loại đó

0 bình luận về “Cho 14,8 gam kim loại M hóa trị 2 , oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí đktc. Cho NaOH dư vào”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Ta có: nH2 = 4,4822,4=0,2(mol)

    PTHH: MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2

    Theo PT, nMO = nMSO4 = nH2 = 0,2 (mol)

    Sau phản ứng không có kết tủa B, nên muối MSO4 tan.

    Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.

    PTHH:

    MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2O

    x……………………………..x…………x

    H2SO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O

    MSO4 + 2NaOH ===> M(OH)2 + Na2SO4

    0,2+x+y…………………….0,2+x+y

    M(OH)2 =(nhiệt)=> MO + H2O

    0,2+x+y………………..0,2+x+y

    Theo đề ra, ta có hệ phương trình sau:

    {mhỗn−hợp=0,2M+(M+16)x+(M+96)y=14,8mchất−rắn−sau−nung=(0,2+x+y)(M+16)=14

    Giải hệ, ta được y=0,05

    Mặt khác: Cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dng dịch CuSO4 2M

    => nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

    => mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 (gam) > 62 (gam)

    => M có thể phản ứng với CuSO4

    => M là kim loại đứng trước Cu trong dãy HĐHH kim loại

    PTHH:

    M + CuSO4 ===> MSO4 + Cu

    0,2…….0,2………………0,2

    => CuSO4 dư và dư 0,2 (mol)

    => mCuSO4(dư) = 0,2 . 160 = 32 (gam)

    => mMSO4 = 62 – 32 = 30 (gam)

    ⇔mMSO4=(0,2+0,05)(M+96)=30

    => M = 24 (g/mol)

    => M là Magie (Mg)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Ta có: nH2 = 4,4822,4=0,2(mol)

    PTHH: MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2

    Theo PT, nMO = nMSO4 = nH2 = 0,2 (mol)

    Sau phản ứng không có kết tủa B, nên muối MSO4 tan.

    Gọi số mol MO và MSO4 lần lượt là x, y.

    PTHH:

    MO + H2SO4 ===> MSO4 + H2O

    x……………………………..x…………x

    H2SO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O

    MSO4 + 2NaOH ===> M(OH)2 + Na2SO4

    0,2+x+y…………………….0,2+x+y

    M(OH)2 =(nhiệt)=> MO + H2O

    0,2+x+y………………..0,2+x+y

    Theo đề ra, ta có hệ phương trình sau:

    {mhỗn−hợp=0,2M+(M+16)x+(M+96)y=14,8mchất−rắn−sau−nung=(0,2+x+y)(M+16)=14

    Giải hệ, ta được y=0,05

    Mặt khác: Cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dng dịch CuSO4 2M

    => nCuSO4 = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

    => mCuSO4 = 0,4 . 160 = 64 (gam) > 62 (gam)

    => M có thể phản ứng với CuSO4

    => M là kim loại đứng trước Cu trong dãy HĐHH kim loại

    PTHH:

    M + CuSO4 ===> MSO4 + Cu

    0,2…….0,2………………0,2

    => CuSO4 dư và dư 0,2 (mol)

    => mCuSO4(dư) = 0,2 . 160 = 32 (gam)

    => mMSO4 = 62 – 32 = 30 (gam)

    ⇔mMSO4=(0,2+0,05)(M+96)=30

    => M = 24 (g/mol)

    => M là Magie (Mg)

    Bình luận

Viết một bình luận