Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dungdịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc)

Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dungdịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và SO2 (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của D so với H2 là 23,5. Tính khối lượng của Al trong 18,2g A và tổng khối lượng chất tan trong C.

0 bình luận về “Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dungdịch B chứa HNO3 2M và H2SO4 12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc)”

  1. Sơ đồ phản ứng:

    $\rm 18,2(g)\ A \begin{cases}\rm \ Al: a \\ \rm Cu: b\\\end{cases} \xrightarrow[\rm 0,2 \ (mol)\ HNO_3]{\rm \ 1,2 (mol)\ H_2SO_4} \begin{cases} \rm Al^{3+}\\ \rm \ Cu^{2+}\\ \rm SO_4^{2-}\\ \rm NO_3^{-}\\ \rm H^{+} \ dư \\\end{cases}\rm \ + H_2O\ +\ 0,4 (mol)  \begin{cases}\rm NO: x\\ \rm SO_2: y\\\end{cases}$

    Ta có:

    `x+y=0,4(mol)(1)`

    Mặc khác:

    `∑_{D}=\frac{m_{NO}+m_{SO_2}}{n_{NO}+n_{SO_2}}`

    `=> 23,5.2=\frac{30x+64y}{0,4}`

    `=> 30x+64y=18,8g(2)`

    `(1),(2)=> ` $\begin{cases}x=0,2(mol)\\ y=0,2(mol)\\\end{cases}$

    BTe:

    $\mathop{Al}\limits^{0}\to \mathop{Al}\limits^{+3}+3e$

    $\mathop{Cu}\limits^{0}\to \mathop{Cu}\limits^{+2}+2e$

    $\mathop{N}\limits^{+5}+3e\to \mathop{N}\limits^{+2}$

    $\mathop{S}\limits^{+6}+2e\to \mathop{S}\limits^{+4}$

    `=> 3a+2b=1(mol)(3)`

    Mặc khác: `27a+64b=18,2g(4)`

    `(3),(4)=>` $\begin{cases}x=0,2(mol)\\ y=0,2(mol)\\\end{cases}$

    `=> m_{\text{Al trong A}}=0,2.27=5,4g`

    `n_{Al^{3+}}=n_{Al}=n_{Cu^{2+}}=0,2(mol)`

    `n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}-n_{SO_2}=1,2-0,2=1(mol)`

    `n_{NO_3^{-}}=n_{HNO_3}-n_{NO}=0(mol)`

    `=>` Trong `C` không có `NO_3^{-}`

    Bảo toàn điện tích:

    `n_{H^{+}\text{ dư}}=2n_{SO_4^{2-}}-(3n_{Al^{3+}}+2n_{Cu^{2+}})=1(mol)`

    `m_{\text{ chất tan trong C}}=m_{Al^{3+}}+m_{Cu^{2+}}+m_{SO_4^{2-}}+m_{H^{+} \text{dư}}`

    `=> m=27.0,2+64.0,2+1.96+1=115,2g`

    Bình luận
  2. Chúc bạn học tốt!!!

    Đáp án:

    `115,2g`

    Giải thích các bước giải:

    `n_{HNO_3}=0,1.2=0,2 mol`

    `n_{H_2SO_4}=0,1.12=1,2 mol`

    ta có:

    `\overline {M_D}={30n_{NO }+ 64n_{SO_2}}/{n_{NO }+ n_{SO_2}}=23,5.2=47`

    `=> n_{NO}=n_{SO_2}`

    Mà `n_{NO}+n_{SO_2}={8,96}/{22,4}=0,4 mol`

    `=> n_{NO}=n_{SO_2}=0,2 mol`

    Bán phản ứng:

    `2Al + 12H^{+} + 3SO_4^{2-} \to 2Al^{3+} + 3SO_2 + 6H_2O`

    `Cu + 4H^{+} + SO_4^{2-} \to Cu^{2+} + SO_2 + 2H_2O`

    `Al + 4H^{+} + NO_3^{-} \to Al^{3+} + NO + 2H_2O`

    `3Cu + 8H^{+} + 2NO_3^{-} \to 3Cu^{2+} + 2NO + 4H_2O`

    Nhận thấy `n_{H_2O}=2.n_{SO_2}+2.n_{NO}`

    `=> n_{H_2O}=2.(0,2+0,2)=0,8 mol`

    `BTKL: `

    `m_{KL} + m_{H_2SO_4}+m_{HNO_3} = m_{Muối} + m_{NO} + m_{SO_2} + m_{H_2O}`

    Do $Axit$ có thể dư nên chất tan của `C` ngoài $Muối$ ra còn có thể có $Axit$ nữa

    Khi đó, Khối lượng chất tan trong `C` là:

    `m=18,2+0,2.63+1,2.98-0,2.64-0,2.30-0,8.18`

       `=115,2g`

    Bình luận

Viết một bình luận