Cho 2,7 g nhôm kim loại vào dung dịch loãng có chứa 44,1 g axit suric
a) nêu hiện tượng viết pthh?
b) nhôm có tan hết hay không, tính khối lượng nhôm còn dư(nếu có) thể tích H thoát ra ở đktc
Cho 2,7 g nhôm kim loại vào dung dịch loãng có chứa 44,1 g axit suric
a) nêu hiện tượng viết pthh?
b) nhôm có tan hết hay không, tính khối lượng nhôm còn dư(nếu có) thể tích H thoát ra ở đktc
Đáp án:
nAl`=2,7/27=0,1(mol)`
nH2SO4`=44,1/98=0,45(mol)`
a)Nguyên tử Al sẽ thay thế cho ngtử H2 . Đây là phản ứng thế
PTHH: `2Al + 3H2SO4–> Al2(SO4)3+ 3H2`
trước pư `0,1` `0,45` `0`
trong pư `0,1` `0,15 ` `0,15`
sau pư `0` `0,3` `0,15 `
ta có : `nAl/2 =0,1/2 =0,05 < nH2SO4/3= 0,45/3=0,15 `
vậy nAl tác dụng hết, tính theo số mol Al
nAl không dư đã pư hết
`VH2= 0,15 .22,4=3,36 l`
mong ctlhn ạ~~
Đáp án:
\({V_{{H_2}}} = 3,36l\)
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
a)\\
\text{Hiện tượng : xuất hiện bọt khí }\\
2Al + 3{H_2}S{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}\\
b)\\
{n_{Al}} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{{2,7}}{{27}} = 0,1mol\\
{n_{{H_2}S{O_4}}} = \dfrac{{44,1}}{{98}} = 0,45mol\\
\dfrac{{0,1}}{2} < \dfrac{{0,45}}{3} \Rightarrow {H_2}S{O_4}\text{ dư}\\
{n_{{H_2}}} = \dfrac{3}{2}{n_{Al}} = 0,15mol\\
{V_{{H_2}}} = 0,15 \times 22,4 = 3,36l
\end{array}\)