Cho `2^n – 1` là SNT . c/m `n ` cũng là SNT 24/10/2021 Bởi Gabriella Cho `2^n – 1` là SNT . c/m `n ` cũng là SNT
Đáp án: mk sẽ c/m theo `pp` phản chứng Giả sử nếu `n` là hợp số , tức là `n = u.v` (Với `u,v in N ; u,v > 1`) , Khi đó `2^n – 1 = 2^{uv} – 1 = (2^u)^v – 1^v = (2^u – 1)((2^u)^{v – 1} + … + 2^u + 1)` chia hết cho `2^u – 1` Do `u > 1 -> 2^u – 1 > 1 -> 2^n – 1` là hợp số (Mâu thuẫn với giả thiết) Vậy `n` là SNT `(đpcm)` Giải thích các bước giải: Bình luận
Đáp án:
mk sẽ c/m theo `pp` phản chứng
Giả sử nếu `n` là hợp số , tức là `n = u.v` (Với `u,v in N ; u,v > 1`) , Khi đó
`2^n – 1 = 2^{uv} – 1 = (2^u)^v – 1^v = (2^u – 1)((2^u)^{v – 1} + … + 2^u + 1)` chia hết cho `2^u – 1`
Do `u > 1 -> 2^u – 1 > 1 -> 2^n – 1` là hợp số (Mâu thuẫn với giả thiết)
Vậy `n` là SNT `(đpcm)`
Giải thích các bước giải: