Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% phản ứng vừa đủ m gam dung dịch FeCl3 6,5%. Sau phản ứng, thu được dung dịch A và kết tủa B. a) Nêu hiện tượng quan sát

Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% phản ứng vừa đủ m gam dung dịch FeCl3
6,5%. Sau phản ứng, thu được dung dịch A và kết tủa B.
a) Nêu hiện tượng quan sát được? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy
ra?
b) Tính khối lượng kết tủa B thu được?
c) Tính nồng độ % dung dịch A?
d) Nung kết tủa B đến khi khối lượng không đổi, thu được a gam chất rắn. Tính
giá trị của a?

0 bình luận về “Cho 200 gam dung dịch KOH 8,4% phản ứng vừa đủ m gam dung dịch FeCl3 6,5%. Sau phản ứng, thu được dung dịch A và kết tủa B. a) Nêu hiện tượng quan sát”

  1. a) Hiện tượng : có chất rắn màu nâu đỏ sau pư PT: FeCl3+3KOH—>3KCl+Fe(OH)3 

    b) m KOH=200.8,4100=16,8(g)200.8,4100=16,8(g) n KOH=16,8/56=0,3(mol) n Fe(OH)3=1/3n KOH=0,1(mol) m Fe(OH)3=0,1.107=10,7(g)

    c) n FeCl3=1/3n KOH=0,1(mol) m FeCl3=0,1.162,5=16,25(g) m dd FeCl3=16,25.100/6,5=250(g) m dd sau pư=m FeCl3+m dd KOH- m Fe(OH)3 =250+200-10,7=439,3(g) n KCl=n KOH=0,3(mol) m KCl=74,5.0,3=22,35(g) C% KCl=22,35/439,3.100%=5,09% 

    d) 2Fe(OH)3—>Fe2O3+3H2O n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,05(mol) a=m Fe2O3=0,05.160=8(g)

    Bình luận
  2. 3KOH + FeCl3 => Fe(OH)3 + 3KCl

    0,3…………..0,1……………..0,1………..0,3

    a) Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu

    b) Ta có: mKOH= 200×8,4%= 16,8 (g)

    ==> nKOH= 16,8/56= 0,3 (mol)

    ==> mFe(OH)3= 0,1×107= 10,7 (g)

    c) mFeCl3= 0,1×162,5= 16,25 (g)

    ==> mdd FeCl3=(mctx100)/C%= (16,25×100)/6,5= 250 (g)

    ==> mdd sau phản ứng= 250 + 200 – 10,7= 439,3 (g)

    mKCl= 0,3×74,5= 22,35 (g)

    ==> C%KCl= (mct/mdd)x100= (22,35/439,3)x100= 5,1%

    d)2Fe(OH)3 ==nhiệt độ==> Fe2O3 +3H2O

       0,3……………………………………………..0,15

    Chất rắn là Fe2O3 

    ==> mFe2O3= 0,15×160= 24 (g)

     

    Bình luận

Viết một bình luận