Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
1) Tính H2
2)Nếu dẫn toàn bộ lượng khí hidro sinh ra ở trên, qua ống nghiệm chứa 24g bột CuO nung nóng thì sau phản ứng kết thúc thu được a gam chất rắn. Tính a?
3) Nêu phương pháp nhận biết các chất trong A
`n_{Fe}=\frac{22,4}{56}=0,4(mol)`
`n_{H_2SO_4}=\frac{24,5}{98}=0,25(mol)`
`1)` `Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2`
Do `\frac{0,4}{1}>\frac{0,25}{1}`
`=>` Sau phản ứng `Fe` dư, kê theo số mol của `H_2SO_4`
`n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,25(mol)`
`=> V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)`
`=> m_{H_2}=0,25.2=0,5g`
`2)` `n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3(mol)`
`CuO+H_2\overset{t^o}{\to}Cu+H_2O`
Do `\frac{0,3}{1}>\frac{0,25}{1}`
`=>` `CuO` dư, `H_2` hết
`n_{CuO \text{dư}}=0,3-0,25=0,05(mol)`
`n_{Cu}=n_{H_2}=0,25(mol)`
`a=m_{CuO \text{dư}}+m_{Cu}`
`=> a=80.0,05+64.0,25=20g`
`3)` `A` chứa `CuO` và `Cu`
– Trích lượng ít `2` chất ra làm thí nghiệm
– Cho khí `H_2` vào từng lọ
+ Có chất rắn màu đỏ gạch và hơi nước xuất hiện: `CuO`
+ Không hiện tượng: `Cu`
Phương trình:
`CuO+H_2\overset{t^o}{\to}Cu+H_2O`
`n_(Fe) = (22,4)/56 = 0,4 (mol)`
`n_(H_2SO_4) = (24,5)/98 = 0,25 (mol)`
`Fe` + `H_2SO_4` `→` `FeSO_4` + `H_2↑`
Xét tỉ lệ : `(0,4)/1` > `(0,25)/1`
`→` `Fe` dư , `H_2SO_4` hết.
1) Theo PTHH : `n_(H_2) = n_(H_2SO_4) = 0,25 (mol)`
`→` `V_(H_2)` = `0,25 . 22,4 = 5,6 (l)`
2) `n_(CuO) = 24/80 = 0,3 (mol)`
`CuO` + `H_2` `\overset{t^o}→` `Cu` + `H_2O`
Xét tỉ lệ : `(0,3)/1` > `(0,25)/1`
`→` `CuO` dư , `H_2` hết.
`n_(Cu) = n_(H_2) = 0,25 (mol)`
`n_(CuO)`(dư) = `0,3 – 0,25 = 0,05 (mol)`
`→` `m_(Cu) = 0,25 . 64 = 16 (gam)`
`m_(CuO) = 0,05 . 80 = 4 (gam)`
`a` = `16 + 4 = 20 (gam)`
3) A gồm `CuO` và `Cu`.
Cách nhận biết `CuO` và `Cu`:
`+` Cho hai hai chất vào dd `H_2SO_4`:
`-` `Cu` không phản ứng với dung dịch `H_2SO_4`.
`-` `CuO` phản ứng với dung dịch `H_2SO_4` tạo ra dung dịch màu xanh :
`CuO` + `H_2SO_4` `→` `CuSO_4` + `H_2O`
`CuSO_4` có màu xanh.