Cho 4,15 gam hỗn hợp X gồm [Al, Fe] vào 0,5 lít dung dịch A chúa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B hoàn toàn khôn

Cho 4,15 gam hỗn hợp X gồm [Al, Fe] vào 0,5 lít dung dịch A chúa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl và dung
dịch C không còn màu xanh. Tính khối lượng chất rắn B và % Al trong hỗn hỗn hợp X.

0 bình luận về “Cho 4,15 gam hỗn hợp X gồm [Al, Fe] vào 0,5 lít dung dịch A chúa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B hoàn toàn khôn”

  1. PTHH xảy ra theo thứ tự sau :
    Al + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 + 3Ag
    a ——- 3a ————————- 3a (mol)
    2Al + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu
    2b ——- 3b ——————————- 3b (mol)
    Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag
    c ——- 2c ————————– 2c (mol)
    Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu
    d ——– d —————————– d (mol)
    Vì chất rắn B hoàn toàn không tan trong dd HCl => B : Cu, Ag => Al, Fe tan hết
    Vì dd C không còn màu xanh => Cu(NO3)2 phản ứng hết => AgNO3 phản ứng hết
    nAl = a (mol) ; nFe = b (mol)
    => 27(a+2b) + 56(c+d) = 4,15 (1)
    nAgNO3 = 0,05 mol => 3a + 2c = 0,05
    nCu(NO3)2 = 0,1 mol => 3b + d = 0,1
    27a + 54b + 56c + 56d = 4,15
    => 9(3a+2c) + 18(3b+d) + 38d + 38c = 4,15
    => c + d = 0,05
    => mAl = 27(a + 2b) = 4,15 – 0,05 . 56 = 1,35 g
    => %Al
    mB = mCu + mAg = 64.0,1 + 108.0,05 = 11,8 (g)

     

    Bình luận

Viết một bình luận