Cho 4,8 g kim loại m hóa trị x tác dụng với 0,3 mol HCl sau phản ứng kim loại chưa tan hết. Nếu cho cùng cũng một lượng kim loại trên tác dụng với 0,5

Cho 4,8 g kim loại m hóa trị x tác dụng với 0,3 mol HCl sau phản ứng kim loại chưa tan hết. Nếu cho cùng cũng một lượng kim loại trên tác dụng với 0,5 mol HCl sau phản ứng vẫn còn dư axit. Xác định tên kim loại biết hóa trị của kim loại từ I đến III

0 bình luận về “Cho 4,8 g kim loại m hóa trị x tác dụng với 0,3 mol HCl sau phản ứng kim loại chưa tan hết. Nếu cho cùng cũng một lượng kim loại trên tác dụng với 0,5”

  1. Đáp án:

     Li (liti)

    Giải thích các bước giải:

    M +xHCl —> MClx + x/2 H2

    -> nM=2nH2/x

    Nếu cho X tác dụng với 0,3 mol HCl -> M dư

    -> nM >2nH2/x=0,6/x

    Nếu cho X tác dụng với 0,5 mol HCl -> HCL dư

    -> nM <2nH2/x=1/x

    -> 0,6/x  < nM < 1/x

    ->4,8x < M <8x

    Nếu x=1 -> 4,8 < M <8 -> Thoả mãn là Li (7)

    Nếu x=2 -> 9,8 < M < 16 -> không có kim loại

    Nếu x=3 -> 14,4 < M <24 -> không có kim loại

     

    Bình luận
  2. nR= $\frac{4,8}{R}$

    2R+ 2xHCl -> 2RClx+ xH2 

    Nếu kim loại tan hết, HCl vừa đủ: nHCl= $\frac{4,8x}{R}$ mol 

    => 0,3 < $\frac{4,8x}{R}$ < 0,5 

    => 0,3R < 4,8x < 0,5R 

    => R < 16x; 9,6x < R 

    – Nếu x=1: R < 16; R > 9,6 

    => 9,6 < R < 16 (loại) 

    – Nếu x=2: R < 32; R > 19,2 

    => 19,2 < R < 32 => R là Mg 

    – Nếu x=3: R < 48; R> 28,8 

    => 28,8 < R < 48 (loại) 

    Vậy R là Mg

    Bình luận

Viết một bình luận