Cho 416 gam dung dịch kim loại BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36 gam muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết quả thu được 800ml dung dịch 0,2M muối clorua kim loại A. Xác định kim loại A
Cho 416 gam dung dịch kim loại BaCl2 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 27,36 gam muối sunfat kim loại A. Sau khi lọc bỏ kết quả thu được 800ml dung dịch 0,2M muối clorua kim loại A. Xác định kim loại A
Gọi muối sunfat của kim loại `A` là `A_2(SO_4)_n`
`n_{BaCl_2}=\frac{416.12%}{208}=0,24(mol)`
`nBaCl_2+A_2(SO_4)_n->nBaSO_4+2ACl_n`
Theo phương trình
`n_{A_2(SO_4)_n}=\frac{1}{n}.n_{BaCl_2}=\frac{0,24}{n}(1)`
Lại có
`n_{ACl_n}=0,8.0,2=0,16(mol)`
Theo phương trình
`n_{A_2(SO_4)_n}=1/2 n_{ACl_n}=0,08(mol)(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`=>0,08=\frac{0,24}{n}`
`=>n=3`
`=>` Muối `A` có dạng `A_2(SO_4)_3`
`M_{A_2(SO_4)_3}=\frac{27,36}{0,08}=342` $(g/mol)$
`=>2A+96.3=342`
`=>A=27` $(g/mol)$
`=>A` là `Al`
Muối `A` là `Al_2(SO_4)_3`
`n_{BaCl_2}=\frac{12.416}{100.208}=0,24(mol)`
Cho `A` có hóa trị là `n`
`nBaCl_2+A_2(SO_4)_n \to 2ACl_n+nBaSO_4\downarrow`
`n_{ACl_2}=0,2.0,8=0,16(mol)`
Ta nhận thấy:
`n_{BaCl_2}.\frac{2}{n}=n_{ACl_n}`
`=> \frac{0,48}{n}=0,16`
`=> n=3`
`n_{A_2(SO_4)_3}=0,5.0,16=0,08(mol)`
`=> M_{A_2(SO_4)_3}=\frac{27,36}{0,08}=342g`/`mol`
`=>2A+96.3=342`
`=> A=27(Al)`
Vậy `A` là `Al`